5.1.1. Cơ cấu nguồn
Nguồn thu để chi phí trực tiếp cho chương trình đạo tạo được lấy từ những nguồn chủ yếu sau:
- Học phí từ nghiên cứu sinh đóng góp: Nguồn thu này tất cả nghiên cứu sinh phải nộp.
- Kinh phí hỗ trợ đào tạo: Nguồn thu này áp dụng đối với nghiên cứu sinh không thuộc đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và không được cơ quan cử đi học hoặc đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước được cơ quan cử đi học nhưng hết chỉ tiêu đào tạo được phê duyệt.
- Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí: Ngân sách Nhà nước cấp kinh phí cho những đối tượng hưởng lương từ nhân sách được cơ quản cử đi học và trong chỉ tiêu được tuyển sinh duyệt.
- Người những khoản thu từ nghiên cứu sinh phải nộp và ngân sách Nhà nước cấp hỗ trợ nhà trường còn dành ra một khoản kinh phí từ các loại hình đào tạo và dịch vụ khác để bổ sung vào tổng chi phí cho nghiên cứu sinh.
5.1.2. Mức thu
5.1.2.1. Nguồn thu từ người học
- Nghiên cứu sinh có bằng thạc sĩ: + học phí:
Mức thu: 250,000 đ /NCS/tháng
Thời gian thu: 10 tháng/năm và được thực hiện trong 03 năm. + Kinh phí hỗ trợ đào tạo:
Mức thu: 5,200,000 đ/năm
Thời gian thu: Thực hiện trong 04 năm
- Nghiên cứu sinh có bằng cử nhân: + Học phí:
Mức thu: 250,000 đ/NCS/tháng.
Thời gian thu: 10 tháng/năm và được thực hiện trong 04 năm. + Kinh phí hộ trợ đào tạo:
Thời gian thu: thực hiện trong 05 năm
5.1.2.2 Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước cấp
Ngân sách Nhà nước cấp theo quy định mực của từng năm cụ thể cho nghiên cứu sinh thuộc diện hưởng lương từ ngân sách Nhà nước được cơ quan cử đi học và trong chỉ tiêu tuyển sinh được phê duyệt.
5.1.2.3 Nguồn hỗ trợ đào tạo từ hoạt động đào tạo khác
Ngoài nguồn thu chủ yếu từ nghiên cứu sinh nộp và ngân sách Nhà nước, cấp nhà trường còn dành ra một khoản kinh phí khác để bổ sung cho hoạt động đào tạo. Cụ thể:
- NCS có bằng thạc sĩ: Từ 20,000,000 đ/NCS/Khóa đến 25,000,000 đ/NCS/Khóa
- NCS có bằng cử nhân: Từ 15,000,000 đ/NCS/Khóa đến 20,000,000 đ/NCS/Khóa.
5.1.3. Tổng nguồn thực hiện kế hoạch đào tạo
Trên cơ sở định mức thu theo quy định chung của Nhà nước và nguồn bổ sung của nhà trường thi kinh phí để chi phí cho 1 NCS cụ thể như sau:
- NCS có bằng thạc sĩ: từ 38,000,000 đ/NCS – 43,000,000 đ/NCS/Khóa
- NCS có bằng cử nhân: từ 41,000,000 đ/NCS – 46,000,000 đ/NCS/Khóa.
5.2. Chi tiết thực hiện kế hoạch đào tạo
5.2.1. Chi nộp cơ quan quản lý cấp trên và đơn vị đồng cấp
Theo hướng dẫn số 66/KHTC ngày 25/05/2000 về việc hướng dẫn thu, sử dụng quỹ học phí các hệ chính quy, mức nộp tiền quản lý cho cơ quan chủ quản cấp trên và đơn vị đồng cấp với tỷ lệ là 6%/tổng số thu họp phí, số tiền trích nộp theo quy định là:
- NCS có bằng thạc sĩ: 450,000 đ/NCS/Khóa
- NCS có bằng cử nhân: 600,000 đ/NCS/Khóa.
5.2.2. Kinh phí dự phòng
Hàng năm các đơn vị đào tạo phải giữ lại 40%/tổng số học phí để thực hiện chế độ cải cách tiền lương theo quy định Nhà nước:
- NCS có bằng thạc sĩ: 3,000,000 đ/NCS
5.2.3. Chi phí đào tạo
5.2.3.1. Giảng dạy
- Các môn khối kiến thức chung và khối kiến thức cơ sở chuyên ngành, nghiên cứu sinh được bố trí học chung với học viên cao học.
- Môn ngoại ngữ chuyên ngành nâng cao: Chi phí giảng dạy:
Số tín chỉ: 03
Định mức giờ giảng: 270,000 đ
Tổng chi phí cho giảng dạy trên lớp: 12,150,000 đ
Chi phí tiểu ban chấm ngoại ngữ chuyên ngành (1NCS/tiểu ban) Trưởng tiểu ban: 450,000 đ
Ủy viên: 350.000 đ
Ủy viên- Thư ký: 400,000 đ
5.2.3.2. Chi phí các hội đồng
5.2.3.2.1. Hội đồng chấm đề cương tuyển sinh
Chủ tịch hội đồng: 180,000 đ Ủy viên: 120,000 đ
Ủy viên- Thư ký: 150,000 đ
Tổng chi phí của hội đồng chấm đề cương tuyển sinh: 450,000 đ
5.2.3.2.2. Hội đồng bảo vệ đề cương luận án
Chủ tịch hội đồng: 350,000 đ Ủy viên: 250,000 đ
Ủy viên- Thư ký: 300,000 đ
Tổng chi phí của hội đồng chấm đề cương luận án: 900,000 đ.
5.2.3.2.3. Hội đồng bảo vệ các chuyên đề (1 NCS thực hiện 3 chuyên đề)
Chủ tịch hội đồng: 350,000 đ Ủy viên: 250,000 đ
Ủy viên- Thư ký: 300,00 đ
5.2.3.2.4. Hội đồng bảo vệ luận án cấp cơ sở
Chủ tịch hội đồng: 650,000 đ Phản biện: 750,000 đ
Ủy viên: 500,000 đ
Ủy viên- Thư ký: 600,000 đ Đại biểu: 100,000 đ
5.2.3.2.5. Hội đồng bảo vệ luận án cấp Nhà nước
Chủ tịch hội đồng: 800,000 đ Phản biện: 1,000,000 đ
Ủy viên: 650,000 đ
Ủy viên- Thư ký 700,000 đ Đại biểu: 100,000 đ
Tổng chi phí của hội đồng bảo vệ luận án cấp Nhà nước: 3,250,000 đ.
5.2.3.2.6. Chi phí nhận xét tóm tắt luận án: 200,000 đ/bài (01 luận án có 50 bản tóm tắt).
Tổng chi phí của nhận xét tóm tắt: 10,000,000 đ
5.2.3.2.7. Chi phí hướng dẫn luận án
Hướng dẫn 1: 8,000,000 đ Hướng dẫn 2 : 4,000,000 đ
Tổng chi phí của giáo viên hướng dẫn: 12,000,000 đ.
Tổng kinh phí để chi cho đào tạo 01 nghiên cứu sinh là 46,150,000 đ (bốn mươi sáu triệu một trăm năm mươi ngàn đồng).