- Tồn cầu hóa yêu cầu phải có nhận thức mới về lãnh thổ, chủ quyền
2.2. NHỮNG THAY ĐỔI VỀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠ
2.2.1. Đa dạng hóa các thể chế và cơ chế điều tiết trong quản lý nhà nước
+ Yêu cầu về mở rộng và tăng cường các hình thức hợp tác song phương và đa phương, mở cửa và hội nhập giữa các nước trong việc phối hợp vận hành nền kinh tế thị trường trên quy mơ tồn cầu.
+ Hoạch định và thực thi chính sách phát triển kinh tế; xây dựng mơi trường đầu tư và thu hút đầu tư; tìm kiếm, phát hiện các cơ hội đầu tư; nghiên cứu, triển khai và chuyển giao khoa học - công nghệ và kỹ thuật quản lý hiện đại.
+ Phối hợp giải quyết các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực và tồn cầu; phối hợp nghiên cứu, khai thác và bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên; tái tạo và khai thác các nguồn tài nguyên tái chế, v.v..
+ Yêu cầu, và cũng là điều kiện, hình thành và phát triển các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết trên nhà nước quốc gia đối với kinh tế.
- Về chính trị
+ Sự bình thường hố giữa các nước, các nhóm nước ngày càng tăng lên kể từ sau Chiến tranh lạnh. Các nước, các hệ thống chính trị - xã hội hồ hỗn, tôn trọng, chia xẻ quan điểm lẫn nhau và cùng tồn tại hồ bình. Điều chỉnh chính sách trong quan hệ giữa các nước lớn theo hướng tìm kiếm và củng cố các đối tác chiến lược, cân bằng, ổn định và lâu dài.
+ Nhu cầu của các nước lớn trong hợp tác bốn chống - chống khủng bố, chống sản xuất vũ khí hạt nhân, chống uy thối kinh tế và chống đói nghèo.
+ Mở rộng giao lưu quốc tế, tìm kiếm các giải pháp nhằm ổn định và hồ hợp giữa các dân tộc, các quốc gia; bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, xây dựng một thế giới mới cơng bằng và bình đẳng hơn; giải quyết các mất ổn định và xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, ...
+ Các quá trình dân chủ hố được xúc tiến với những mục tiêu, nội dung, hình thức và bước đi cụ thể khác nhau, trong điều kiện hầu hết các nước đều chuyển sang nền kinh tế thị trường, bình thường hố và mở rộng các quan hệ quốc tế; phát triển dân chủ, đảm bảo quyền con người, quyền cơng dân, ổn định chính trị - xã hội, chủ quyền nhà nước làm động lực phát triển xã hội.
+ Cải cách thể chế nhà nước và pháp luật theo hướng nhà nước pháp quyền, tăng cường chức năng xã hội, thực hiện vai trò dịch vụ và tổ chức các dịch vụ xã hội.
+ Khắc phục các thể chế chính trị quan liêu, thiếu dân chủ; chống quan liêu tham nhũng, xây dựng các thể chế chính trị, nhà nước trong sạch, hiệu lực, hiệu quả.
+ Phát triển xã hội công dân, nâng cao vị thế của người dân và áp lực của cộng đồng trong việc kiểm tra, giám sát quyền lực, hạn chế các tổn hại về lợi ích và quyền lực cơng.
+ Mở rộng các hình thức giao lưu hợp tác giữa các nhà nước, các chính đảng, các tổ chức chính trị - xã hội, các dân tộc, các tôn giáo. Tăng cường các hoạt động đối ngoại, ngoại giao nhân dân.
+ Đẩy mạnh đàm phán, đối thoại hồ bình, thực hiện hồ hợp dân tộc trong việc giải quyết các xung đột dân tộc sắc tộc.
+ Phát triển các chính sách ngoại giao kinh tế. Phối hợp đấu tranh chống lại những âm mưu đi ngược lại xu thế hồ bình, hợp tác và phát triển của các thế lực phản động, cực đoan và hiếu chiến.
+ Những yêu cầu, và cũng là điều kiện, hình thành và phát triển các thể
chế và cơ chế quản lý, điều tiết của các nhà nước quốc gia đối với chính trị.
+ Nhu cầu hoạt động xã hội trên quy mô quốc gia và quốc tế về văn hoá, từ các hoạt động văn học, nghệ thuật, thể thao đến hoạt động từ thiện, nhân đạo, cứu trợ cứu hộ thiên tai, phòng chống dịch bệnh, bảo vệ môi trường, v.v..
+ Đấu tranh chống buôn bán ma túy, phụ nữ và trẻ em; chống phân biệt đối xử nam - nữ, phân biệt chủng tộc, ngược đãi người già, phụ nữ và trẻ em; nạn xâm hại tình dục và lạm dụng lao động trẻ em. Bảo vệ những nhóm người thiểu số, dễ bị tổn thương, tật nguyền.
+ Hợp tác giữa các quốc gia - dân tộc, các khu vực trên thế giới nhằm mở rộng giao lưu, đối thoại và tiếp biến lẫn nhau giữa các nền văn hoá, các nền văn minh trên tinh thần thống nhất trong đa dạng và hiểu biết lẫn nhau.
+ Hợp tác để sáng tạo và phát triển văn hoá dân tộc, văn hoá nhân loại, bảo tồn và khai thác các giá trị, các bản sắc văn hố. Thúc đẩy xu thế hồ bình, hữu nghị trong quan hệ giữa các dân tộc, sắc tộc.
+ Phối hợp tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai và thảm họa nhân đạo, ... Đó là những yêu cầu, và cũng là điều kiện, hình thành và phát triển các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết trên nhà nước quốc gia đối với văn hóa.
- Về bảo vệ môi trường
+ Phối hợp giải quyết các vấn đề ô nhiễm mơi trường, mơi sinh, thay đổi khí hậu, nước biển nâng cao, thiên tai, cạn kiệt tài nguyên và an ninh lương thực.
+ Hợp tác quốc tế trong hoạt động khoa học - công nghệ đa dạng và quy mô lớn. Khai thác quốc tế đối với năng lực công nghệ quốc gia. Hợp tác của các doanh nghiệp thuộc, cả hai khu vực chính phủ và tư nhân, để trao đổi và phát triển kỹ năng, tăng cường thoả thuận chia xẻ chi phí và rủi ro của hoạt động nghiên cứu và triển khai.
+ Nhu cầu trao đổi, chia xẻ quan điểm về các vấn đề quốc tế và khu vực, ngăn chặn khơng khí chạy đua vũ trang mới, chống những lực lực lượng theo chủ nghĩa đa cực và đơn cực.
+ Phối hợp hành động trong một số vấn đề nóng bỏng như chống chiến tranh và xung đột cục bộ; khủng bố quốc tế và ngăn chặn các tội phạm xuyên quốc gia; an ninh mạng thông tin điện tử, an ninh hàng không, an ninh biển và an ninh con người, an ninh biển, v.v..
+ Xây dựng các liên minh quân sự và an ninh giữa các quốc gia. Phối hợp tìm kiếm các giải pháp ngăn ngừa sản xuất và phổ biến vũ khí hạt nhân, vũ khí hố học, vũ khí sinh học, vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Đấu tranh chống chủ nghĩa ly khai dân tộc, chủ nghĩa khủng bố quốc tế và cướp biển quốc tế.
+ Hợp tác diễn ra bằng con đường song phương và đa phương, bằng mở cửa và hội nhập, chia xẻ trách nhiệm và đảm bảo cơng bằng trong lợi ích, bình đẳng trong đời sống quốc tế.
+ Hợp tác địi hỏi tích cực, chủ động và cộng đồng trách nhiệm, không hẹp hịi và vụ lợi, khơng sơ vanh và bá quyền. Hợp tác lành mạnh địi hỏi phải giải quyết hài hồ mối quan hệ dân tộc và quốc tế. Trình độ hiện đại của các mối quan hệ hợp tác đòi hỏi sự cạnh tranh, đua tranh một cách văn hố, trên tình thần văn hố khoan dung và văn hố hồ bình.
+ Sự nỗ lực, sáng tạo của từng chủ thể cũng như cơ chế phối hợp, điều chỉnh, hoà giải và thương lượng quốc tế theo các chuẩn mực chung trong quá trình hợp tác đều rất cần thiết.
+ Xuất hiện ngày càng nhiều các thể chế (những quy tắc, quy định, chế định, khung khổ hay giới hạn đối với tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước, v.v. cùng với những tổ chức, bộ máy quyền lực nhà nước tương ứng) và các cơ chế (chế độ vận hành, hoạt động của các thể chế) quản lý và điều tiết ngoài nhà nước (trên nhà nước, dưới nhà nước, theo cơ chế thị trường, v.v.).
2.2.2. Sự hình thành các thể chế, cơ chế quản lý, điều tiết trên nhà nước
- Cơ chế quản lý tồn cầu
+ Hình thành và phát triển các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết không chỉ diễn ra theo hướng chuyển quyền từ trên xuống - từ nhà nước trung ương xuống các địa phương, mà còn còn theo hướng ngược lại, từ dưới lên - từ nhà nước trung ương, nhà quốc gia lên trên nhà nước, trên quốc gia. Đó là thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết toàn cầu trên nhà nước (suprastate global governance).
+ Thể chế quản lý, điều tiết đa quốc gia đến nay khơng phải là hiện tượng mới, nhưng có sự gia tăng hết sức nhanh chóng về số lượng, phạm vị và tầm ảnh hưởng với gia tốc của thời đại tồn cầu hóa. Hơn bao giờ hết, số lượng các thể chế và cơ chế quản lý và điều tiết khu vực - bao gồm một nhóm hay một số nhóm quốc gia tăng lên nah chóng.
- Cơ chế quản lý ở quy mô khu vực
+ Hàng loạt các tổ chức khu vực và quốc tế đã từng tồn tại hoặc mới hình thành ngày càng được trao thêm những trách nhiệm mới, rộng lớn và nặng nề hơn. Thậm chí các tổ chức quốc tế này cịn được gọi là những cơ quan, những thể chế quản lý, điều tiết toàn cầu hay quản trị tồn cầu. Các thể chế này có khả năng đưa ra những quan điểm và quyết định trái với quan điểm và quyết định của các nhà nước.
+ Trong các lĩnh vực chính sách, các tổ chức quốc tế tham gia giải quyết nhiều cuộc xung đột trên thé giới và khu vực. Các thể chế và cơ chế quản lý và điều tiết tồn cầu cịn tham gia tích cực vào việc giải quyết hàng loạt vấn đề về nhân quyền, môi trường, truyền thông, tiêu chuẩn - chất lượng, v.v. trên quy mơ tồn cầu; quản lý và điều tiết các hoạt động xuyên lục địa như viễn thông, cơng nghệ vũ khí, thay đổi mơi trường và phát triển thị trường, v.v. quy mơ tồn cầu.
+ Sự phát triển chưa từng thấy của các tổ chức quốc tế và khu vực với đủ mọi hình thức tổ chức và phương thức hoạt động khác nhau. Theo đó, vai trị của Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế và khu vực trong việc thúc đẩy việc quản lý, điều tiết các vấn đề quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục và nhân
đạo, phát triển và khuyến khích sự tơn trọng các quyền cơng dân và quyền con người không phân biệt chủng tộc, bình đẳng giới, tơn giáo và ngơn ngữ, v.v. nhằm phối hợp hành động của các nước vì mục đích duy trì hồ bình, an ninh quốc tế và thúc đẩy phát triển.
+ Sự phối hợp hành động giữa các tổ chức của Liên hợp quốc với các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế, khu vực và từng quốc gia ngày càng tăng lên về số lượng, chất lượng và hiệu quả. Xu hướng chung là hình thành “Một Liên hợp quốc” với sự phối hợp và thống nhất hành động của các tổ chức thuộc Liên Hợp quốc tại các quốc gia, khu vực và thế giới.
+ Sự cần thiết, vai trò và tầm quan trọng của các thể chế, cơ chế quản lý và điều tiết toàn cầu là rât lớn, trở thành những thiết chế quyền lực với những cách thức tổ chức và thực thi quyền lực thực sự trong đời sống của nhân loại hiện nay.
+ Tuy nhiên, các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết tồn cầu chính thức khơng phải khơng có những hạn chế, những giới hạn về giới hạn, mức độ và khả năng phát huy tác dụng, nhất là trong các lĩnh vực như các chính sách cạnh tranh, thị trường tài chính, tiêu chuẩn lao động, bình đẳng giới hay giải trừ quân bị,.. Hơn nữa, khó khăn của các thể chế và cơ chế trên là những vấn đề về tổ chức bộ máy và nhân viên, các nguồn lực tài chính và các cơ sở luật pháp quốc tế.
+ Nhìn chung, các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết trên nhà nước này ngày càng tác động mạnh mẽ đến nhà nước quốc gia ở các góc độ và khía cạnh khác nhau từ thể chế đến cơ chế, từ các mối quan hệ đến các nguyên tắc tổ chức và vận hành quyền lực theo hướng làm giảm thiểu quyền lực nhà nước quốc gia và đặt nhà nước quốc gia trước những cạnh tranh và thách thức mới.
2.2.3. Sự hình thành các thể chế, cơ chế quản lý, điều tiết dưới nhà nước
- Hình thành các cơ chế quản lý giữa các địa phương trong và ngồi quốc gia
+ Đó là các mối liên kết trực tiếp xuyên biên giới giữa các chủ thể quyền lực dưới nhà nước hay phụ cho nhà nước (substate global governance), những cơ quan trong thực tế đã đưa ra hàng loạt những sáng kiến chính sách, bỏ qua hay qua mặt các chính phủ trung ương.
+ Đó có thể là việc có hàng loạt các cơ quan, đơn vị của các địa phương thuộc các quốc gia khác nhau, các khu vực khác nhau tiến hành những sứ mệnh, những chiên dịch vận động ngoại giao ở nước ngoài một cách trực tiếp và độc lập với các đại sứ quan hoặc các cơ quan đại diện ngoại giao của nhà nước quốc gia ở các nước sở tại.
- Hình thành cơ chế quản lý dưới địa phương
+ Ở cấp độ dưới địa phương (municipal level) các hoạt động hợp tác, liên kết xuyên biên giới giữa các chủ thể quyền lực cũng phát triển rất mạnh mẽ. Các hoạt động này tập trung chủ yếu và việc kiểm sốt mơi trường, phịng ngừa tội phạm, bn bán vũ khí, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.
+ Các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết dưới nhà nước này cũng ngày càng tác động mạnh mẽ đến nhà nước quốc gia ở các góc độ và khía cạnh khác nhau từ thể chế đến cơ chế, từ các mối quan hệ đến các nguyên tắc tổ chức và vận hành quyền lực theo hướng làm giảm thiểu quyền lực nhà nước quốc gia và đặt nhà nước quốc gia trước những cạnh tranh và thách thức mới.
2.2.4. Sự hình thành các thể chế, cơ chế quản lý, điều tiết trên cơ sở thị trường
- Các thể chế thị trường ngày càng đóng vai trị quan trọng
+ Những cách nhìn nhận hiện nay về quản lý, điều tiết sẽ khơng hồn thiện nếu chỉ được dừng lại ở các góc độ và cấp độ dưới nhà nước, nhà nước và trên nhà nước.
+ Có một thực tế là khơng phải tất cả các cơ chế quản lý, điều tiết trong thế giơi toàn cầu hiện nay đề xuất phát từ khu cực công cộng.
+ Các thể chế thị trường ngày càng có vai trị quan trọng trong quản trị, điều tiết tồn cầu, các thể chế này càng quan trọng và cần thiết khi các cơ quan quản lý trong khu vực cơng cộng có những khiếm khuyết hay bất cập.
- Vai trò của tư nhân trong các vấn đề quản lý nhà nước
+ Những quy định, thể lệ do các tổ chức tư nhân xây dựng và cung cấp ngày tăng lên rất mạnh, nhất là trong lĩnh vực thị trường tài chính tồn cầu, khi các cơ chế quản lý chính thức khơng cịn đủ sức đảm nhận các trách nhiệm của nó.
+ Để bảo đảm sự an toàn cho hoạt động kinh doanh toàn cầu, người ta đã phải sử dụng đến những chuẩn mực do các tổ chức tư nhân - do thị trường tạo nên.
+ Các sáng kiến chính sách tồn cầu được hình thành từ khu vực tư nhân cũng có những ảnh hưởng rất lớn đối vớ các thị trường tài chính.
+ Các thể chế và cơ chế quản lý, điều tiết trên cơ sở thị trường ngày càng tác động mạnh mẽ đến nhà nước quốc gia ở các góc độ và khía cạnh khác nhau từ thể chế đến cơ chế, từ các mối quan hệ đến các nguyên tắc tổ chức và vận hành quyền lực theo hướng làm giảm thiểu quyền lực nhà nước quốc gia và đặt nhà nước quốc gia trước những cạnh tranh và thách thức mới.