ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

Một phần của tài liệu Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Trang 142 - 147)

- Đảng lãnh đạo

ĐỔI MỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ

5.1. Yêu cầu đặt ra cho việc đổi mới HTCT ở nước ta 5.2. Những định hướng đổi mới HTCT ở nước ta 5.3. Những nguyên tắc đổi mới HTCT ở nước ta 5.4. Phương châm đổi mới HTCT ở nước ta 5.5. Nội dung đổi mới HTCT ở nước ta

Tài liệu tham khảo chương 5:

a, Tài liệu bắt buộc:

1.Tài liệu số 1: Toàn văn 2. Tài liệu số 2: Toàn văn

3.Tài liệu số 3: Bài 12 (tr.273-289)

b, Tài liệu tham khảo:

1.Tài liệu số 4: Bài 14 (tr.445 – t.473)

2. Tài liệu số 5: Chương 11 (tr. 400 – tr.454) 3. Tài liệu số 8: Chương 1 (tr. 10 – tr. 28) 6. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN:

- Kiểm tra giữa học phần: Sau khi đã nghiên cứu được một phần cơ bản những nội dung trong Chính trị học, học viên sẽ được đánh giá những kiến thức tiếp thu được qua một bài kiểm tra 45 phút giữa học phần.

- Thi hết học phần: Dựa trên những kiến thức đã được nghiên cứu, học viên phải trải qua một bài thi hết học phần 180 phút, bài thi theo dạng đề mở, học viên được phép sử dụng tài liệu, các câu hỏi mang tính tổng hợp, địi hỏi sự nghiên cứu chuyên sâu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

12.Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. CTQG. Hà Nội 2011

14.Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Chính trị học, Nxb.Chính trị quốc gia, H.,2000;

15.Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Tập bài giảng Chính trị học, Nxb.LLCT, H.,2008;

16.Viện Khoa học chính trị, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Chính trị học so sánh từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội, 2012

17. Dương Xuân Ngọc (chủ biên): Chính trị học đại cương, Nxb. CTQG, H., 1999;

18.Hồ Việt Hạnh, Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Nxb.KHXH. H.,2008;

19.Ngơ Xn Bình-Hồ Việt Hanh (chủ biên), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền Hàn Quốc, Nxb.Lao động xã hội, Hà nội, 2007;

20.Nguyễn Thị Hạnh (chủ biên), Đảng cầm quyền và đảng đối lập Hoa kỳ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà nội, 2011;

21. PTS. Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên), Đại cương các tư tưởng và học thuyết chính trị trên thế giới, NXB. Khoa học xã hội, Hà nội, 1999;

22.Các cuốn sách, bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước; về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; về nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng và hồn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; về văn hóa chính trị, về các vấn đề chính trị quốc tế.

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC========================== ==========================

Tên mơn học: DÂN CHỦ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Số tín chỉ: 02

Loại môn học: Lựa chọn

I. Thông tin về giảng viên:

- GS.TS. Nguyễn Văn Huyên - PGS.TS. Phạm Văn Đức - PGS.TS. Hồ Việt Hạnh

II. Phân bổ thời gian

2.1. Học lý thuyết: 20 tiết 2.2. Thảo luận: 10 tiết

III. Mục tiêu của môn học

3.1. Về kiến thức: Giúp học viên nắm được những nội dung cơ bản của khái

niệm dân chủ trong đời sống chính trị, đồng thời nhận diện đúng đắn thực trạng của việc thực hiện dân chủ trong đời sống chính trị ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó giúp học viên có định hướng chính trị đúng đắn, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

3.2. Về thái độ: Học viên có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập và

thảo luận các nội dung của môn học.

3.3. Về kỹ năng: Học viên nắm được kỹ năng vận dụng kiến thức kiến thức cơ

bản hỗ trợ cho học viên có cơ sở để nắm bắt những trí thức ở các học phần chuyên ngành khác.

IV. Nội dung chi tiết của môn học

Chương 1: DÂN CHỦ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN

1.1. Khái niệm Dân chủ 1.1.1. Định nghĩa

1.1.2. Phân loại

1.1.3. Vai trò của dân chủ đối với sự phát triển xã hội 1.2. Các loại hình của nhà nước dân chủ

1.2.1. Dân chủ trực tiếp 1.2.2. Dân chủ gián tiếp

1.2.3. Mối quan hệ giữa dân chủ và tập trung 1.2.4. Mối quan hệ giữa dân chủ và pháp luật

Tài liệu tham khảo chương 1:

a, Tài liệu bắt buộc:

1. Nguyễn Khắc Mai, Một trăm câu nói về dân chủ của Hồ Chí Minh, Nxb

Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh 2001.

2.Ngơ Huy Cương, Dân chủ và pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006.

3.V.I.Lênin, “Bàn về dân chủ trong quản lý xã hội”, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.

b, Tài liệu tham khảo thêm:

1.Nguyễn Văn Mạnh - Tào Thị Quyên, Dân chủ trực tiếp ở Việt Nam lý luận và

thực tiễn, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010.

2.Nguyễn Văn Mạnh - Tào Thị Quỳnh, Dân chủ trực tiếp ở Việt Nam lý luận và

thực tiễn, Nxb. Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2010.

3.Trần Quang Nhiếp, Dân chủ với phát triển cộng đồng, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006.

4.Nguyễn Tiến Phồn, Dân chủ và tập trung dân chủ: Lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001.

5.Lê Minh Quân, Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện

nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

6.Phạm Thành, Tư tưởng dân chủ của Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

Chương 2: DÂN CHỦ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1. Dân chủ trong hoạt động của Nhà nước 1.1.1. Thành tưu

1.1.2. Hạn chế và nguyên nhân 1.2. Dân chủ trong hoạt động của Đảng

1.2.1. Thành tựu

1.2.2. Hạn chế và nguyên nhân

1.3. Dân chủ trong hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội 1.3.1. Thành tựu

1.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Tài liệu tham khảo chương 2:

a, Tài liệu bắt buộc:

1. Hồng Chí Bảo, Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nơng thơn trong tíến trình

đổi mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

2.Dân chủ và thiết chế dân chủ ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà

Nội, 2006.

b, Tài liệu tham khảo thêm:

1. Minh Anh, Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2010.

2. Phạm Văn Bính (chủ biên), Phương pháp dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007.

3. Đỗ Trung Hiếu, Một số suy nghĩ về xây dựng nền dân chủ ở Việt Nam

hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.

4. Thái Ninh - Hồng Chí Bảo, Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ

nghĩa”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991.

Một phần của tài liệu Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ tiến sĩ (Trang 142 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w