Phòng trừ tổng hợp dịch hại cà rốt, cải củ

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 95)

Để phòng trừ tổng hợp dịch hại cà rốt, cải củ c n phối hợp các biện pháp sau:

* Biện pháp kỹ thuật canh tác

- Khi l a chọn đất trồng c n ch ý chọn đất có t ng dày trên 25 - 30 cm. thành ph n cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ). Đất cao, dễ thoát nước. Tốt nhất là đất phù sa ven sông.

- Luân canh với các loại cây trồng khác, không trồng độc canh cà rốt.

- Chọn giống khỏe, s c đề kháng sâu bệnh tốt, giống có nguồn gốc, uất rõ ràng.

- ệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại, c t tỉa các lá già đem tiêu hủy, Bón phân cân đối và hợp lý; Ưu tiên sử dụng phân hữu cơ sinh học, vi sinh, chăm sóc theo yêu c u sinh lý của cây (tạo cây khỏe).

* Biện pháp sinh học

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ các loài ong ký sinh của ruồi đục lá, các loài thiên địch b t mồi như nhện, bọ đuôi kìm…

- Sử dụng các chế ph m sinh học trừ sâu bệnh như chế ph m: trichoderma; chế ph m BT.

* Biện pháp vật lý:

- B t sâu bằng tay (đối với sâu khoang, sâu ám), thu gom tiêu diệt ổ tr ng (đối với sâu khoang)

- Sử dụng bẫy màu vàng, bả chua ngọt.

* Biện pháp hóa học:

- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc B T . Khi c n phải sử dụng thuốc phải tuân thủ nguyên t c sử dụng: đ ng l c, đ ng cách, đ ng liều lượng, đ ng thuốc.

- Nên chọn và sử dụng các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ít độc hại với thiên địch, các động vật khác và con người;

- Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi

Khoanh tròn vào chữ cái ở các phương án trả lời đúng dưới đây: 1. Sâu hại chính đối với cà rốt bao gồm:

a. Tất cả các loại sâu hại sau b. Ruồi đục củ; Mọt đục củ c. Rệp muội

d. Sâu xám

2. Bệnh hại phổ biến nhất đối với cà rốt là:

a. Bệnh thối (nhũn) củ b. Bệnh phấn tr ng c. Bệnh thối đen củ.

d. Tất cả các phương án trên.

3. Triệu chứng hại điển hình của sâu xám tuổi lớn ở giai đoạn cây con

là:

a. Cây bị c n đ t ngang thân

b. Lá non của cây có những chấm nhỏ màu đen

c. Ph n thân g n mặt đất của cây có những lỗ đục nhỏ d. Lá cây bị c n thủng lỗ chỗ

4. Trưởng thành cái sâu xám đẻ trứng ở:

a. Trên phiến lá, g n gân chính lá b. Mặt dưới của lá

c. Tr ng được đẻ ph n thân nằm sát mặt đất d. Khe n t trong đất

5.Sâu xám thường phân bố nhiều ở những ruộng chân đất:

a. Chân đất trũng, thoát nước kém

b. Chân đất cao, thành ph n cơ giới nhẹ, đất ốp, thoáng khí c. Chân đất thịt nặng, thoát nước kém

d. Đất có thành ph n cơ giới trung bình

6. Loại bẫy nào sau đây có khả năng thu hút trưởng thành sâu xám cao nhất?

a. Bẫy đèn

b. Bẫy dính màu vàng c. Bẫy chua ngọt d. Bẫy tanh hôi

7. Rệp muội hại cà rốt bằng cách

a. Rệp non chích h t nh a cây

b. Rệp trư ng thành chích h t nh a cây

c. Cả rệp non và trư ng thành đều chích h t nh a cây d. Cả rệp non và trư ng thành đều ăn thủng lá

8. Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm hạn chế tác hai của rệp muội đối với cà rốt?

a. Tưới nước giữ m cho cây trong điều kiện mùa khô b. Diệt trừ bằng tay

c. Biện pháp hóa học

d. Tất cả các biện pháp trên

9. Ruồi hại cà rốt bằng cách nào?

a. Sâu non của ruồi là con dòi đục trong củ cà rốt làm cho củ bị thối. b. Ruồi trư ng thành đẻ tr ng trên củ làm cho củ bị thối.

c. Ruồi trư ng thành là môi giới truyền bệnh cho cà rốt

10. Dấu hiệu để phân biệt triệu chứng do ruồi và mọt đục củ cà rốt là:

a. Đường đục của mọt thường tập trung 1/3 phía trên củ b. Đường đục của mọt thường tập trung 1/3 phía dưới củ c. Đường đục của mọt phân bố khá đều trên củ

11. Biểu hiện của bệnh thối củ cà rốt là:

a. Trên rễ uất hiện các vết màu nâu tối nằm ngang

b. Đỉnh sinh trư ng và các lá ph n ngọn cây bị thối chết tạo thành từng mảng

c. Trên củ khi thu hoạch có thể thấy rõ các vết thương ăn sâu vào củ d. Tất cả các biểu hiện trên

12. Để phòng bệnh phấn trắng hại cà rốt thực hiện biện pháp

a. Ng t bỏ lá bị bệnh thu gom đem tiêu hủy.

b. Lên luống cao, thoát nước tốt để tránh m độ cao trên ruộng. c. Trồng mật độ hợp lý, không trồng quá dày.

13. Đặc điểm về cách gây hại và triệu chứng doi sâu xanh bướm trắng để lại trên cải củ:

a. Chỉ sâu non gây hại

b. Trư ng thành và sâu non đều gây hại

c. Triệu ch ng là các vết khuyết trên lá, nếu mật độ sâu cao có thể ăn khuyết ph n lớn diện tích là cho lá ơ ác

d. Phương án a và c

14. Không nên sử dụng loại cây trồng này trong việc luân canh nhằm hạn chế tác hại của sâu xanh bướm trắng gây ra trên cây cải củ.

a. Cây su hào, b p cải b. Cây ngô,

c. Cây lúa

d. Đậu đỗ các loại

15. Phương thức gây hại và triệu chứng, tác hại do rệp muội để lại

a. Rệp non và rệp trư ng thành chích h t mô cây h t dinh dưỡng b. Triệu ch ng do rệp là các vết chấm đen nhỏ li ti khi mật độ rệp

cao, rệp bám kín ph n non của cây chích h t làm cho chồi bị thui, lá bị biến dạng héo vàng, trên lá nổi nhiều u s n, lá mất khả năng quang hợp

c. Rệp muội là trung gian truyền nhiều bệnh virus d. Tất cả các phương án trên

16. Bọ nhảy gây ra triệu chứng

a. Ăn khuyết lá tạo thành những lỗ thủng lỗ chỗ trên bề mặt lá b. Làm cho lá vàng, cây còi cọc phát triển kém

c. Sâu non c n phá rễ và củ, tạo ra những đường lõm ngoằn ngèo, hoặc thành lỗ ăn sâu vào trong củ, trong rễ

d. Tất cả các phương án trên

17. Bệnh đốm lá cây cải củ không có biểu hiện

a. Bệnh hại trên củ, làm cho củ bị thối

b. ết bệnh là những đốm tròn màu nâu, sau đó vết bệnh lan rộng d n có màu nâu xám.

c. Trên lá bị bệnh có thể nhìn rõ lớp nấm màu tr ng

d. Bệnh gây hại trên lá làm giảm khả năng quang hợp, tuổi thọ lá giảm.

a. Sử dụng các giống chống bệnh

b. Điều chỉnh thời vụ, nên trồng sớm từ tháng 10. c. Thu gom lá bệnh, đào hố chôn

d. Tất cả các phương án trên.

19. Bệnh thối củ gây tác hại

a. Gây thối gốc cây giai đoạn cây con làm cho cây bị héo đổ và bị chết

b. ết bệnh ban đ u là những đốm nhỏ màu đen, sau lan rộng, và thối ướt cây nhỏ yếu. Sau đó cây con bị thối gốc,

c. Trên củ uất hiện các bết bệnh màu ám vị trí sát mặt đất. Sau đó củ bị thối.

d. Tất cả các biểu hiện trên

20. Để phòng trừ bệnh thối củ chỉ cần lựa chọn một trong các phương án:

a. Làm sạch cỏ dại trong ruộng; Tỉa bỏ và tiêu huỷ các lá già, lá bị bệnh b. Tiêu nước, không để ruộng bị ng ngập hay độ m quá cao c. Sử dụng các loại thuốc hoặc hỗn hợp trừ nấm khi bệnh phát sinh d. Tất cả các biện pháp trên.

2. Bài tập thực hành

Bài tập thực hành 4.2.1: Phòng trừ sâu bệnh hại cà rốt

Bài tập thực hành 4.2.2: Phòng trừ sâu bệnh hại cải củ

C. Ghi nhớ

1. Đối với sâu bệnh hại cà rốt

- Sâu xám cắn đứt cây con làm giảm mật độ cây. Phòng trừ bằng cách bắt sâu non, làm bả chua ngọt diệt trưởng thành.

- Rệp muội chích hút trên lá làm cây sinh trưởng yếu, năng suất và phẩm chất thấp.

- Ruồi và mọt hại củ đều đục trong củ làm cho củ bị thối hỏng. Vết đục do mọt tập trung chủ yếu ở 1/3 phía trên củ. Phòng trừ bằng cách dọn tàn dư cỏ dại làm cho ruộng thông thoáng; sử dụng bẫy màu vàng để diệt ruồi trưởng thành.

- Các bệnh hại cà rốt phố biến là bệnh phấn trắng (hại trên lá, hoa); Bệnh thối nhũn và thối đen củ (hại trên củ). Để hạn chế các bệnh này cần chọn đất trồng cao, thoát nước tốt; Luân canh cà rốt với cây trồng khác; Dọn sách cỏ dại và tàn dư cây; Bón phân cân đối. Khí bệnh gây hại nặng mới sử dụng thuốc hoá học.

2. Đối với sâu bệnh hại cải củ

- Sâu xanh bướm trắng hại lá làm cho cải củ sinh trưởng kém, năng suất giảm. Phòng trừ bằng cách bắt giết nhông, sâu non, sử dụng chế phẩm sinh học. Chỉ sử dụng thuốc khi mật độ sâu tăng nhanh gây hại nặng.

- Rệp muội chích hút dịch cây làm cho cây cằn cỗi, héo vàng, năng suất và phẩm chất giảm. Phòng trừ bằng cách vệ sinh đồng ruộng; Sử dụng thuốc nội hấp để trừ diệt khi rệp mới phát sinh.

- Bọ nhảy hại làm cho lá thủng lỗ chỗ, giảm khả năng quang hợp. Phòng trừ bằng cách không trồng liên tiếp các cây họ cải. Xử lý diệt sâu non trong đất. Phun thuốc hoá học trừ trưởng thành. - Bệnh đốm lá do nấm gây nên, làm lá màu tàn, mau rụng. Phòng trừ bằng cách sử dụng giống chống bệnh. Thu gom tiêu huỷ lá bệnh; Tăng cường bón phân kali. Khi tỷ lệ bệnh vượt quá 3% sử dụng các loại thuốc hoá học để phun.

- Bệnh thối củ gây hại ở phần gốc cây và củ làm cho cây bị héo, củ bị thối; Bệnh còn gây hại sau khi đã thu hoạch củ. Phòng trừ bằng cách: Dọn sạch cỏ dại, tiêu huỷ lá già, lá bị bệnh, tiêu nước, sử dụng thuốc hoá học khi cần thiết.

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

1. Vị trí:

Mô đun Phòng trừ dịch hại cho măng tây, cà rốt, cải củ là mô đun quan trọng trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng măng tây, cà rốt, cải củ.

Mô đun được giảng sau khi học viên học ong các mô đun: Chu n bị trước khi trồng, Trồng và chăm sóc măng tây, Trồng và chăm sóc cà rốt, cải củ và học trước hoặc học đồng thời với mô đun thu hoạch và tiêu thụ sản ph m.

2. Tính chất:

Là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và th c hành để th c hiện các công việc phòng trừ dịch hại cho cây măng tây, cà rốt, cải củ.

Trong quá trình giảng dạy lấy dạy th c hành làm trọng tâm nhằm nâng cao k năng cho người học người lao động trong việc tiến hành các biện pháp phòng trừ dịch hại măng tây, cà rốt, cải củ, đặc biệt là việc sử dụng hóa chất.

Việc iangr dạy mô đun c n được tiến hành ngay tại cơ s trồng, tiêu thụ măng tây, cà rốt, cải củ trong thời gian trồng, chăm sóc cây và có đ y đủ trang thiết bị, vật tư phục vụ đào tạo.

II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Trình bày nội dung các bước th c hiện các công việc: điều tra phát hiện sâu, bệnh; ác định được loài sâu, bệnh chủ yếu hại măng tây, cà rốt, cải củ.

- Trình bày triệu ch ng, tác hại, nhận biết hình thái các giai đoạn phát dục của sâu và đặc điểm sinh sống của sâu, bệnh hại và biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại măng tây, cà rốt, cải củ.

2. Kỹ năng

- Điều tra phát hiện, nhận biết được sâu bệnh hại hại măng tây, cà rốt, cải củ và ác định được loài gây hại chủ yếu.

- Nhận dạng, pha chế được một số thuốc trừ sâu, bệnh phổ biến.

- Th c hiện được các biện pháp chủ yếu trong việc phòng trừ dịch hại măng tây, cà rốt, cải củ.

3. Thái độ

- Tuân thủ đ ng các quy trình phòng trừ dịch hại; c n thận, chăm chỉ khi th c hiện công việc; có ý th c vệ sinh môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững, đặc biệt trong sử dụng thuốc bảo vệ th c vật.

- Có ý th c giữ gìn, bảo quản dụng cụ, thiết bị và vật tư.

- Có ý th c bảo vệ môi trường, an toàn cho người lao động. Đảm bảo an toàn th c ph m cho người sử dụng sảm ph m măng tây, cà rốt, cải củ.

III. NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔ ĐUN Mã

bài Tên bài

Loại bài

dạy Địa điểm

Thời gian (giờ)

Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 4.01 Phòng trừ dịch hại măng tây Tích hợp Phòng học; Đồng ruộng 38 6 30 2 MĐ 4.02 Phòng trừ dịch hại cà rốt, cải củ Tích hợp Phòng học; Đồng ruộng 38 6 30 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4

Tổng số 80 12 60 8

IV. HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 1. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành

1.1. Bài tập thực hành 4.1.1: Điều tra sâu bệnh hại măng tây

* Mục tiêu

Học viên th c hiện được các bước trong việc điều tra ác định thành ph n và m c độ hại của sâu bệnh hại măng tây.

* Địa điểm thực hiện:

Trên th c địa vườn măng tây

* Nội dung

- Chọn ruộng điều tra - Xác định điểm điều tra - Xác định yếu tố điều tra - Điều tra trong mỗi điểm

- Đánh giá m c độ phổ biến của sâu bệnh hại

* Dụng cụ, trang thiết bị, vật liệu:

- Bộ dụng cụ điều tra sâu bệnh hại cây trồng; Địa bàn: Ruộng măng tây, diện tích 0,2 – 0,5 ha

* Tổ chức thực hiện:

- Chia lớp thành từng nhóm 4 – 5 học viên.

- Nhóm học viên th c hiện th t các bước theo hướng dẫn.

* Hướng dẫn thực hiện

Bước Cách tiến hành

Chọn ruộng điều tra

Tùy theo diện tích khu v c và tình hình về giống, sinh trư ng của măng tây để chọn một số ruộng điều tra phù hợp ( em ph n hướng dẫn điều tra sâu bệnh hại măng tây trong bài này).

Xác định điểm điều tra

- Xác định điểm điều tra.

Áp dụng phương pháp đường chéo 5 điểm. Xác định yếu tố

điều tra

Tại mỗi điểm, điều tra 1 - 2 bụi. Trên mỗi khóm điều tra 2 - 3 cây Điều tra

trong mỗi điểm

a. Đối với sâu hại

- Quan sát từ a ghi chép các loại sâu hại di chuyển mạnh. - ào điểm điều tra thu thập sâu hại, các triệu ch ng sâu. Đối với gốc, rễ: dùng d m đào đất để điều tra.

b. Đối với bệnh hại

- Quan sát, thu thập triệu ch ng bệnh.

- Xác định loại bệnh và nguyên nhân gây bệnh. Đánh giá

m c độ phổ biến của sâu bệnh hại.

Đánh giá thông qua:

- T n suất uất hiện của các loại sâu hại. - Tỷ lệ bệnh.

* Một số lỗi thường gặp và cách khắc phục

Lỗi thường gặp Cách khắc phục

- L a chọn ruộng điều tra không phù hợp theo yêu c u

Tuân thủ quy định về số ruộng điều tra

- ị trí chọn điểm điều tra không phù hợp theo yêu c u.

- Không đủ số điểm, điểm điều tra không đủ diện tích tối thiểu.

Chọn điểm điều tra điển hình; đủ về số lượng

- Bỏ sót sâu bệnh nào đó. Quan sát k , tỷ mỷ cả trên và dưới mặt đất

- Xác định nh m lẫn các loài sâu bệnh hại So sánh với mẫu tiêu bản hoặc tranh ảnh mẫu.

* Đánh giá kết quả bài thực hành

Đánh giá kết quả thông qua việc th c hiện các bước công việc và kết

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)