Đặc điểm sinh sống gây hại

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 29)

2. Phòng trừ một số sâu hại chính hại măng tây

2.3.3. Đặc điểm sinh sống gây hại

Rệp qua đông giai đoạn tr ng. Tr ng được đẻ trong mùa thu trên chồi. Tr ng n vào mùa uân, giai đoạn này do điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, măng sinh trư ng mạnh nên rệp được n ra chủ yếu là rệp không cánh.

Trong suốt mùa uân và mùa hè đến đ u mùa thu, rệp cái không cánh đẻ tr ng tạo thành nhiều l a rệp;

Rệp sống tập trung thành tập đoàn, ít di chuyển

Hình 4.1.26. Tập đoàn rệp trên cây măng tây

Trong năm rệp uất hiện 2 - 3 l a. Gây hại nặng trong mùa uân, hè và mùa thu.

ườn măng tây càng rập rạp càng bị rệp hại nặng.

Trên những ruộng mới trồng nơi mà măng không được thu hái, những cây non mới phát triển là nguồn th c ăn cho rệp tồn tại phát triển và gây hại nặng cho vụ kế tiếp.

2.3.4. Biện pháp phòng trừ

Biện pháp trừ diệt c n được tiến hành ngay khi phát hiện thấy rệp uất hiện trên ruộng măng tây:

* Thực hành phát hiện rệp

Để phát hiện rệp trên ruộng măng tây th c hiện theo cách sau:

- Chu n bị một chiếc khay, đáy khay có tráng d u (để rệp khi rơi bị dính vào); - Đặt khay nghiêng một góc 45 độ;

- Rung cây cho rệp rơi uống;

- Quan sát khay để kiểm tra em có rệp hay không.

* Biện pháp phòng:

- Chăm sóc cho cây sinh trư ng tốt tăng tính chống chịu cho cây:

 Tưới nước giữ m thường uyên, tiêu nước kịp thời khi mưa.

 Bón phân đ y đủ và cân đối. - ệ sinh động ruộng:

 Thường uyên làm cỏ và vệ sinh vườn măng tây sạch sẽ;

 C t bỏ toàn bộ các cành từ mặt luống đến độ cao 50 cm cho vườn trồng thông thoáng;

- Bảo vệ các loại côn trùng và động vật có lợi

Trong vường măng tây có rất nhiều sinh vật có lợi (ch ng được là thiên địch). Các thiên địch này ăn thịt hoặc gây bệnh cho rệp. Ch ng c n được bảo vệ bằng cách:

 Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học;

 Nếu phải sử dụng thuốc c n l a chọn các loại thuốc mang tính chọn lọc ít gây hại cho thiên địch.

* Biện pháp trừ diệt

Rệp gây tác hại rất lớn, ngay cả khi chỉ uất hiện với mật độ thấp. ì vậy, nếu phát hiện thấy có rệp c n tiến trừ diệt ngay bằng thuốc hóa học. Các loại thuốc có thể sử dụng bao gồm: Basa; Sagomycine; Confidor; Regent.

Cách sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì đối với từng loại thuốc.

2.4. Bọ cánh cứng hại măng tây

Bọ cánh c ng là loại sâu hại quan trọng nhất đối với măng tây

Bọ cánh c ng bao gồm 2 loại: Bọ cánh c ng thường và bọ cánh c ng đốm, tuy nhiên cách gây hại và tác hại do ch ng sinh ra tương t nhau.

2.4.1. Triệu chứng tác hại

Trư ng thành bọ cách c ng gặm ăn vỏ măng làm cho măng bị s t át. Khi mật độ bọ cánh c ng cao, các vết gặm rất nhiều, vỏ măng trông nham nh , ấu mã và hay bị thối hỏng.

Hình 4.1.2 . ết c n do bọ cánh c ng để lại trên măng

Khi măng mới mọc bị hại gây hiện tượng măng cong vẹo dị hình, hoặc măng bị cụt.

Hình 4.1.29. Măng bị cong vẹo. cụt gãy do bọ cánh c ng ăn phá

Tác hại do bọ cánh c ng còn thể hiện chỗ: trư ng thành đẻ tr ng bám trên măng. Mật độ tr ng rất cao làm cho măng bị hỏng, không bán được.

Hình 4.1.30. Măng bị hỏng do tr ng bám nhiều trên măng

Cả sâu non và trư ng thành đều ăn phá gây hại cho cây. Khi cây bị hại nặng có thể bị chết.

Hình 4.1.31. Cây bị chết do bọ cánh c ng hại nặng

Bên cạnh tác hại tr c tiếp nêu trên thì bọ cánh c ng còn gây hại một cách gián tiếp (vết thương do bọ cánh c ng gây ra còn tạo điều kiện cho nhiều loại nấm, vi khu n âm nhập vào cây gây bệnh).

2.4.2. Thực hành nhận dạng bọ cánh cứng

Để nhận dạng bọ cánh c ng d a vào các đặc điểm sau đây:

* Bọ cánh cứng thường:

- Trư ng thành dài 6 – 9mm. Cánh c ng trơn bóng, có màu anh đen. Trên mỗi cánh có 3 vết lớn g n như hình vuông màu tr ng vàng. Rìa mép cánh có viền màu đỏ chạy dọc theo mép dưới của mỗi cánh.

- Tr ng có màu đen thường được đẻ thành hàng trên măng hoặc cành nhỏ, cuống hoa.

Hình 4.1.33. Đẻ tr ng thành hàng trên các bộ phận của cây

Tr ng trên cuống hoa Tr ng trên măng Tr ng trên cành non

- Sâu non đẫy s c dài – 9 mm. Cơ thể ng n, mập, có màu tro ám, đ u và chân màu đen. Trên thân có nhiều vết nhăn ngang.

Hình 4.1.34. Sâu non bọ cánh c ng thường

* Bọ cánh cứng đốm

- Trư ng thành bọ cánh c ng đốm có màu vàng da cam, hoặc nâu vàng đậm.

Trên mỗi cánh c ng có 6 đốm nhỏ màu đen (t c 12 đốm trên cả 2 cánh, vì thế ch ng còn có tên gọi khác là bọ cánh c ng 12 đốm.

- Tr ng cũng có hình dạng tương t như tr ng bọ cánh c ng thường, nhưng tr ng đươc đẻ trên lá non, không đẻ tr ng trên măng

Hình 4.1.36. Tr ng bọ cánh c ng đốm

- Sâu non cũng tương t như sâu non bọ cánh c ng thường nhưng có màu da cam hơn.

2.4.3. Đặc điểm sinh sống gây hại

S giống nhau về đặc điểm sinh sống gây hại của cả hai loại bọ cánh c ng là ch ng đều c n phá măng tây giai đoạn mới mọc làm giảm năng suất và giá trị thương ph m.

S khác nhau thể hiện chỗ:

Bọ cánh c ng thường gây hại cả giai đoạn sâu non và trư ng thành. Ch ng c n phá thân, cành làm cho thân, cành bị tổn thương, lá bị rụng, cây sinh trư ng yếu, giảm năng suất vụ thu hoạch kế tiếp.

Bọ cánh c ng đốm gây hại chủ yếu giai đoạn sâu non. Sâu non ăn quả, do vậy không ảnh hư ng nhiều tới s sinh trư ng của cây.

Bọ cánh c ng thường qua đông giai đoạn trư ng thành trong gốc cây hoặc tàn dư cây để lại trên đồng ruộng.

Trư ng thành đẻ tr ng trên măng trong mùa uân. Thời gian phát dục của tr ng từ 3 – 8 ngày.

Hình 4.1.37. Trư ng thành tìm nơi đẻ tr ng

Sâu non ăn cả măng và thân cành. Sâu non hoạt động chậm chạp. Khi đẫy s c sâu rơi uống, chui uống dưới mặt đất hóa nhộng.

Trư ng thành uất hiện vào tháng 7 – . Trư ng thành chủ yếu ăn phá thân cành và qua đông từ tháng 9 - 10

Sâu non chủ yếu hại trên quả nên chỉ ảnh hư ng đến s hình thành và phát triển của hạt là chủ yếu

2.4.4. Biện pháp phòng trừ

- Trong điều kiện diện tích có thể phòng trừ bằng cách b t trư ng thành trên măng.

- ệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư cây đưa ra khỏi ruộng măng tây làm cho vườn thông thoáng, và làm mất nơi cư tr qua đông của bọ cánh c ng trư ng thành.

- Bảo vệ thiên địch:

Theo nhiều nghiên c u về thiên địch sâu hại măng tây cho thấy: loài ong b p cày ký sinh tr ng bọ cánh c ng và có thể tiêu diệt > 50% tr ng. ì vậy c n bảo vệ bằng cách không phun thuốc tràn lan.

Hình 4.1.38. Ong b p cày ký sinh tiêu diệt tr ng bọ cánh c ng - Biện pháp hóa học

Điều tra khi thấy 50 – 75% cây bị hại c n sử dụng các loại thuốc tổng hợp hoặc thuốc có nguồn gốc th c vật để phun trừ diệt bọ cánh c ng. Các loại thuốc có thể sử dụng:

Sherpa; Polytrin; Lancer 50 SP; Alpha 10 EC, Alphatox 5 EC, Motox 2.5 EC; Visit 5 EC Actamec;

Các loại chế ph m vi sinh như Bacterin; BT; để phun.

3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây

3.1. Bệnh gỉ sắt

3.1.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng bệnh:

Bệnh hại trên măng và trên thân cành của cây.

Trên măng và thân, cành lớn vết bệnh có hình o van, kích thước 6 19 mm. Ban đ u có màu anh sáng, sau 1 – 2 tu n chuyển thành màu nâu vàng.

Giai đoạn sau vết bệnh có màu nâu đậm, nổi gờ lên, có thể sờ thấy rõ.

Trên vết bệnh hình thành lớp bột mịn màu nâu vàng.

Đây là dấu hiệu đặc trưng điển hình của bệnh rỉ s t măng tây. Lớp bột màu vàng nâu đó chính là bào tử nấm - nguồn bệnh phát tán để tiếp tục lây lan gây hại.

Dùng tay vuốt trên thân măng có thể thấy lớp bột màu rỉ s t bám vào. Hình 4.1.40. Triệu ch ng trên thân giai đoạn sau

Hình 4.1.41. ết bệnh giai đoạn phát tán bào tử Sau khi thu hoạch măng bệnh hại trên thân cành nhỏ.

Triệu ch ng bệnh là những vết có kích thước nhỏ hơn, màu nâu, nâu đỏ hay nâu tối trên thân, cành và cả lá.

Cây bị hại lá bị rụng làm giảm năng suất nghiêm trọng.

Bệnh hại nặng làm cho cây bị tàn lụi và bị chết Hình 4.1.42. Triệu ch ng bệnh rỉ s t

Hình 4.1.43. ườn măng tây bị tàn lụi do bệnh rỉ s t hại nặng

Hình 4.1.44. Cây bị chết do bị bệnh nặng

3.1.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển

Bệnh do một nấm có tên là nấm rỉ s t măng tây gây nên.

Bào tử nấm b t đ u nảy m m và âm nhập vào măng mới mọc trong mùa xuân.

Trong suốt mùa hè, từ các vết bệnh bào tử được hình thành tạo nên các đợt bệnh mới

Bào tử có kích thước rất nhỏ, nhẹ nên dễ dàng bay vào không khí đến các cây và vườn khác gây hại.

Hình 4.1.45. Bào tử nấm rỉ s t nhìn dưới kính hiển vi

S phát sinh phát triển của bệnh phụ thuốc rất lớn vào các yếu tố:

- Yếu tố khí hậu thời tiết: Bào tử nấm được hình thành và nảy m m rất nhanh trong điều kiện ngày ấm, đêm mát. ì vậy trong suốt thời gian cuối xuân, mùa hè đến đ u mùa thu, bệnh phát triển mạnh.

Trong mùa đông với điều kiện lạnh, nấm sinh bào tử hữu tính có s c sống cao để qua đông. Đế vụ uân năm sau tiếp tục phát triển.

- K thuật chăm sóc vườn măng tây:

Vườn không được chăm sóc tốt, cây rậm rạp, nhiều cỏ dại, hoặc các vườn không thu hoạch măng bệnh phát sinh gây hại nặng.

Hình 4.1.46. Bệnh phát triển mạnh trong điều kiện thâm canh kém ườn 2 năm tuổi không thu

hoạch bệnh phát triển mạnh

ườn 3 năm tuổi có thu hoạch bệnh không phát triển

3.1.3. Biện pháp phòng trừ

- L a chọn và trồng các giống măng tây có khả năng chống bệnh tốt; - C t tỉa cành; ệ sinh vườn, không để vườn măng tây rậm rạp. Khi quan sát thấy nấm, bệnh vừa mới chớm uất hiện trên cây thì phải kh n trương c t tỉa bỏ những ph n thân, lá bị bệnh đem ra khỏi vườn đốt tiêu huỷ ngay.

- Thu hoạch măng tây kịp thời, nhất là đối với những ruộng mới trồng. - Sử dụng thuốc hoá học để phun.

Có thể sử dụng nhiều loại thuốc khác nhau có tác dụng trừ n m gỉ s t. í dụ:

 Opus 75EC pha 10 - 15 ml/bình 8 lít.

 Sumi-Eight 12.5WP pha 5 ml/bình 8 lít

 Ngoài ra có thể sử dụng thuốc Benlat

3.2. Bệnh héo lá thối rễ

3.2.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng

Triệu ch ng bệnh héo lá, thối rễ măng tây thể hiện: Cây cằn cỗi, sinh trư ng kém, cây suy tàn d n;

Lá héo chuyển thành màu vàng. Trên thân uất hiện các vết bệnh hình elip có màu nâu vàng. C t dọc thân thấy các bó mạch bị biến màu;

Cây chết d n từng nhánh và cả bụi cây.

Hình 4.1.4 . Bệnh hại trên vườn măng cho thu hoạch Triệu ch ng trên rễ:

Nhổ lên quan sát bộ rễ thấy ph n lớn rễ h t có bó mạch chuyển thành màu vàng nâu hoặc bị thối hỏng.

Hình 4.1.49. Rễ bị thối hỏng do bệnh

3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

Bệnh do nhiều loại nấm gây nên

Nấm tồn tại trong đất, tàn dư cây. Lây lan qua tàn dư cây trồng, nước tưới. M c độ phát triển của bệnh có liên quan chặt chẽ với độ m đất và s phát triển của cỏ dại.

Ruộng bị đọng nước bệnh hại nặng. Nhưng ngược lại nếu đất quá khô hạn tác hại của bệnh thể hiện càng rõ do bộ rễ bị hỏng và đất thiếu nước không đáp ng được nhu c u của cây

3.2.3. Biện pháp phòng trừ

Phòng trừ bệnh rất khó khăn do nguồn bệnh tồn tại rất phổ biến trong t nhiên. Để hạn chế bệnh phát triển lây lan và làm giảm m c độ tr m trọng của bệnh c n th c hiện các biện pháp:

- Biện pháp phòng

 Chọn đất có khả năng tiêu thoát nước tốt.

 Dọn sách tàn dư cây và cỏ dại đem tiêu hủy bằng cách đốt hoặc chôn vùi k .

 Cày, phơi đất nhằm tiêu diệt nguồn bệnh trong đất.

 Xử lý đất trước khi trồng để khống chế m m bệnh bằng: ôi bột: rải vào đất trước khi trồng và tưới định kỳ

Chế ph m nấm Trichoderma: pha chế ph m và phun vào đất. Hoặc sử dụng các loại thuốc hóa học trừ nấm như Appencard, Carban, Score.

 L a chọn giống chống bệnh và phù hợp với điều kiện của vùng.

 Xử lý hạt bằng nước nóng để diệt nguồn nấm bệnh trên hạt.

 Không lấy cây giống từ vườn bị bệnh để trồng.

 Luân canh với cây trồng khác trong thời gian ít nhất là 5 năm. - Biện pháp làm giảm tác hại khi bệnh đã phát sinh:

 Điều tiết nước: không để ruộng bị ng hoặc đất quá m. Nhưng cũng tránh không để đất quá khô tác hại của bệnh sẽ càng lớn.

 Xới áo, tăng cường bón phân lân và kali để tăng khả năng cho cây. - Biện pháp trừ diệt.

 Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc.

 Có thể dùng vôi hòa nước tưới định kỳ vào gốc.

3.3 Bệnh thối gốc rễ

3.3.1. Thực hành nhận biết bệnh thối gốc, rễ thông qua triệu chứng

Bệnh gây hại chủ yếu các bộ phận dưới mặt đất như gốc, rễ.

Khi gốc, rễ cây đã bị hại sẽ ảnh hư ng ấu đến s sinh trư ng phát triển của thân cành.

Rễ bị thối; Đào lên quan sát bộ rễ thấy ph n lớn rễ bị hỏng. Rễ có màu vàng nâu hoặc nâu đen; Rễ cũ bị thối mục, rễ mới không phát triển được.

Hình 4.1.50. Rễ bị thối có màu vàng nâu

Đối với măng: khi còn nằm trong đất nếu bị hại, khi vươn lên khỏi mặt đất có hình dạng bất bình thường: kích thước nhỏ; cong vẹo

Hình 4.1.51. Măng bị hại có hình dạng không bình thường

Măng đã mọc lên khỏi mặt đất nếu ph n gốc bị hại măng bị teo qu t, khô héo, vỏ chuyển sang màu anh vàng, vàng, măng bị chết.

Hình 4.1.52. Phân biệt giữa măng khỏe và măng bị bệnh

3.3.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh gây hại

Bệnh do nấm tồn tại và phát triển trong đất gây nên.

Bệnh phát sinh quanh năm và đối với tất cả các giai đoạn sinh trư ng phát triển của măng tây. M c độ phát triển và tác hại của bệnh phụ thuộc vào các yếu tố:

- Độ m đất: ruộng ngập hay đọng nước bệnh phát triển rất mạnh.

Hình 4.1.53. Bệnh phát triển mạnh trên ruộng đọng nước làm cho măng bị chết hàng loạt

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)