3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây
3.2. Bệnh héo lá thối rễ
3.2.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng
Triệu ch ng bệnh héo lá, thối rễ măng tây thể hiện: Cây cằn cỗi, sinh trư ng kém, cây suy tàn d n;
Lá héo chuyển thành màu vàng. Trên thân uất hiện các vết bệnh hình elip có màu nâu vàng. C t dọc thân thấy các bó mạch bị biến màu;
Cây chết d n từng nhánh và cả bụi cây.
Hình 4.1.4 . Bệnh hại trên vườn măng cho thu hoạch Triệu ch ng trên rễ:
Nhổ lên quan sát bộ rễ thấy ph n lớn rễ h t có bó mạch chuyển thành màu vàng nâu hoặc bị thối hỏng.
Hình 4.1.49. Rễ bị thối hỏng do bệnh
3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh
Bệnh do nhiều loại nấm gây nên
Nấm tồn tại trong đất, tàn dư cây. Lây lan qua tàn dư cây trồng, nước tưới. M c độ phát triển của bệnh có liên quan chặt chẽ với độ m đất và s phát triển của cỏ dại.
Ruộng bị đọng nước bệnh hại nặng. Nhưng ngược lại nếu đất quá khô hạn tác hại của bệnh thể hiện càng rõ do bộ rễ bị hỏng và đất thiếu nước không đáp ng được nhu c u của cây
3.2.3. Biện pháp phòng trừ
Phòng trừ bệnh rất khó khăn do nguồn bệnh tồn tại rất phổ biến trong t nhiên. Để hạn chế bệnh phát triển lây lan và làm giảm m c độ tr m trọng của bệnh c n th c hiện các biện pháp:
- Biện pháp phòng
Chọn đất có khả năng tiêu thoát nước tốt.
Dọn sách tàn dư cây và cỏ dại đem tiêu hủy bằng cách đốt hoặc chôn vùi k .
Cày, phơi đất nhằm tiêu diệt nguồn bệnh trong đất.
Xử lý đất trước khi trồng để khống chế m m bệnh bằng: ôi bột: rải vào đất trước khi trồng và tưới định kỳ
Chế ph m nấm Trichoderma: pha chế ph m và phun vào đất. Hoặc sử dụng các loại thuốc hóa học trừ nấm như Appencard, Carban, Score.
L a chọn giống chống bệnh và phù hợp với điều kiện của vùng.
Xử lý hạt bằng nước nóng để diệt nguồn nấm bệnh trên hạt.
Không lấy cây giống từ vườn bị bệnh để trồng.
Luân canh với cây trồng khác trong thời gian ít nhất là 5 năm. - Biện pháp làm giảm tác hại khi bệnh đã phát sinh:
Điều tiết nước: không để ruộng bị ng hoặc đất quá m. Nhưng cũng tránh không để đất quá khô tác hại của bệnh sẽ càng lớn.
Xới áo, tăng cường bón phân lân và kali để tăng khả năng cho cây. - Biện pháp trừ diệt.
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc.
Có thể dùng vôi hòa nước tưới định kỳ vào gốc.
3.3 Bệnh thối gốc rễ
3.3.1. Thực hành nhận biết bệnh thối gốc, rễ thông qua triệu chứng
Bệnh gây hại chủ yếu các bộ phận dưới mặt đất như gốc, rễ.
Khi gốc, rễ cây đã bị hại sẽ ảnh hư ng ấu đến s sinh trư ng phát triển của thân cành.
Rễ bị thối; Đào lên quan sát bộ rễ thấy ph n lớn rễ bị hỏng. Rễ có màu vàng nâu hoặc nâu đen; Rễ cũ bị thối mục, rễ mới không phát triển được.
Hình 4.1.50. Rễ bị thối có màu vàng nâu
Đối với măng: khi còn nằm trong đất nếu bị hại, khi vươn lên khỏi mặt đất có hình dạng bất bình thường: kích thước nhỏ; cong vẹo
Hình 4.1.51. Măng bị hại có hình dạng không bình thường
Măng đã mọc lên khỏi mặt đất nếu ph n gốc bị hại măng bị teo qu t, khô héo, vỏ chuyển sang màu anh vàng, vàng, măng bị chết.
Hình 4.1.52. Phân biệt giữa măng khỏe và măng bị bệnh
3.3.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh gây hại
Bệnh do nấm tồn tại và phát triển trong đất gây nên.
Bệnh phát sinh quanh năm và đối với tất cả các giai đoạn sinh trư ng phát triển của măng tây. M c độ phát triển và tác hại của bệnh phụ thuộc vào các yếu tố:
- Độ m đất: ruộng ngập hay đọng nước bệnh phát triển rất mạnh.
Hình 4.1.53. Bệnh phát triển mạnh trên ruộng đọng nước làm cho măng bị chết hàng loạt
- Chế độ luân canh: đất không được luân canh với cây trồng khác, măng bị bệnh nặng hơn.
- Ruộng càng rậm rạp măng tây càng bị hại nặng.
3.3.3. Biện pháp phòng trừ
- L a chọn nơi thoát nước để trồng. Nếu trồng măng tây nơi đất thấp c n lên luống cao để tránh cho bộ rễ ngập nước.
- Luân canh với cây trồng khác làm cho nguồn bệnh trong đất bị giảm s c sống và bị chết. Sau 4 – 5 năm trồng lại măng tây sẽ an toàn hơn.
- ệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ cây bị bệnh, thu dọn cây bị chết đem tiêu hủy.
- Bổ sung nấm đối kháng Trichoderma vào đất để hạn chế nấm bệnh. - Sử dụng thuốc đặc trị:
Workup 9SL để phòng và trị bệnh. Pha 10 ml trong 1 bình 10 lít, phun ướt đều cây; nên phun nh c lại cách l n phun th nhất 7- 10 ngày.
Ngoài ra có thể sử dụng các loại thuốc như: Appencard, Carban, Score. Pha với nồng độ theo hướng dẫn đối với từng loại thuốc (được ghi trên bao bì).
3.4. Bệnh đốm tím thân
3.4.1. Thực hành nhận biết bệnh đốm tím thân thông qua triệu chứng
Bệnh gây hại trên măng và thân lá.
ết bệnh có hình elip kích thước 1 - 2 mm, hơi lõm uống, màu tím nhạt. Bệnh làm cho măng bị ấu mã giảm giá trị thương ph m.
Hình 4.1.54. Măng bị bệnh có nhiết vết bệnh màu tím đỏ làm giảm giá trị thương ph m
Hình 4.1.55. ết bệnh trên thân măng
Bệnh hại trên cành, lá làm cành kém phát triển, lá bị rụng làm giảm khả năng quang hợp, từ đó làm giảm năng suất trong năm kế tiếp.
Hình 4.1.56. ết bệnh trên lá
Khi bệnh phát triển mạnh các vết bệnh lan rộng liên kết lại với nhau tạo thành mảng lớn trên thân cành. Ở giữa vết bệnh có thể quan sát thấy các ổ bào tử nhỏ màu đen
3.4.2. Nguyên nhân gây bệnh, quy luật phát sinh gây hại
Bệnh do một loại nấm gây nên.
Nguồn bệnh tồn tại dạng bào tử trên tàn dư cây trên ruộng. vào mùa uân các bào tử này nảy m m âm nhập vào cây gây hại.
Trong mùa uân bệnh phát sinh tuy chưa mạnh nhưng làm măng thu hoạch bị ấu mã giảm giá trị thương ph m.
Giai đoạn cuối uân đ u mùa hè bệnh phát triển rất mạnh với nhiều đợt lây lan âm nhiễm. Cây bị hại nặng gây hiện tượng lá rụng sớm, có thể làm giảm năng suất năm sau hơn 50%.
Bệnh lây lan nhờ gió, nước và qua tàn dư cây bệnh.
Nấm ưa điều kiện thời tiết mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 5 - 250C. Độ m không khí cao diễn ra trong thời gian dài là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Trong điều kiện m ướt chỉ mất từ 3 – 24 giờ để hoàn thành việc âm nhập vào cây.
Điều kiện khô nóng giữa mùa hè hoặc khô lạnh trong mùa đông kìm hãm s phát triển của bệnh
3.4.3 Biện pháp phòng trừ
Giảm s tác động vào đất, che phủ đất, trồng cây ch n gió nhằm hạn chế s lây lan của bệnh.
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm Appencard, Carban, Score phun định kỳ 7 - 21 ngày 1 l n. ào các thời kỳ mát mẻ, m ướt kéo dài là những l c nấm có điều kiện thuận lợi phát triển c n duy trì khoảng cách giữa các l n phun ng n hơn.
ệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại, tàn dư cây, tiêu hủy bằng cách chôn hoặc đốt để làm giảm nguồn bệnh;
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc
3.5. Bệnh tàn lụi do nấm
3.5.1 Thực hành nhận biết bệnh tàn lụi do nấm thông qua triệu chứng
ết bệnh là những đốm nhỏ màu ám đến nâu vàng, ung quanh có viền đỏ tía trên lá và các cành nhỏ.
Triệu ch ng đ u tiên uất hiện các t ng cành lá dưới gốc sau đó lan d n lên trên.
Bệnh làm giảm khả năng quang hợp của cây. Tuổi thọ giảm. Cây bị hại năng suất giảm mạnh.
Hình 4.1.5 . Thân cây bị khô tóp do bị bệnh hại nặng
Hình 4.1.59. T ng lá bên dưới bị héo vàng khô chết
3.5.2. Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển của bệnh:
Bệnh do một loại nấm gây nên.
Bào tử được tạo ra trên vết bệnh lan truyền theo gió và nước.
S phát triển của bệnh phụ thuộc vào lượng mưa và độ đ m trong các tháng từ tháng 6 đến tháng .
Ruộng măng tây bị hại làm giảm m c độ sinh trư ng của cây. Năng suất các năm kế tiếp bị giảm mạnh nếu bệnh không được quản lý tốt.
3.5.3. Biện pháp phòng trừ
- Luân canh cây trồng:
Không trồng liên tục măng tây mà thay đổi trồng cây trồng khác trong thời gian ít nhất 5 năm. Sau đó có thể tiếp tục trồng măng tây.
- ệ sinh đồng ruộng:
- Th c hiện tốt các biện pháp canh tác bao gồm:
+ Điều tiết nước không để ruộng bị m ướt hoặc quá khô hạn;
+ Xới áo làm cho đất tơi ốp kết hợp trừ diệt cỏ dại trong ruộng măng tây;
+ Áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt nhằm hạn chế s lây lan và giảm độ m trong ruộng.
Hàng tu n thu gom lá bị khô rụng đem đốt hoặc chôn để hạn chế bệnh phát triển.
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc.
Sử dụng các loại phân bón qua lá nhằm làm tăng khả năng sinh trư ng và tăng s c chịu bệnh của cây.
4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại măng tây
4.1. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại
Cũng như các loại cây trồng khác, măng tây bị nhiều loại dịch hại (sâu bệnh, cỏ dại vv...) gây hại. S phát triển và m c độ gây hại của ch ng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: từ loại giống cây được sử dụng đến đặc điểm đất đai nơi trồng, các biện pháp k thuật chăm sóc vv...
iệc tiến hành đơn lẻ một vài biện pháp có thể không đem lại hiệu quả, hoặc có tác dụng trước m t nhưng về lâu dài không kìm hãm được s phát sinh phát triển của dịch hại.
ì lý do đó, để hạn chế tối đa tác hại của sâu bệnh hại không thể chỉ tiến hành đơn lẻ một vài biện pháp mà ngược lại c n phối hợp nhiều biện pháp trong suốt quá trình trồng trọt để đảm bảo rằng: dịch hại vẫn tồn tại tuy nhiên m c độ gây hại do ch ng gây ra là nhỏ dưới m c chi phí c n thiết phải bỏ ra để tiến hành biện pháp phòng trừ.
Hay nói cách khác, đó là việc sử dụng tổng hợp một hệ thống các biện pháp liên hoàn phù hợp với mỗi thời kỳ sinh trư ng phát triển của cây. Đó là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
Hiện có nhiều cách diễn đạt khác nhau về phòng trừ tổng hợp dịch hại. Tuy nhiên có thể dùng định nghĩa dưới đây để nói về biện pháp này:
Phòng trừ tổng hợp (PTTH) là việc sử dụng tất cả các k thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại dưới m c gây ra những thiệt hại kinh tế.
* Ý nghĩa của phòng trừ tổng hợp dịch hại
Phòng trừ tổng hợp có những ý nghĩa rất lớn ngăn ngừa và tiêu diệt dịch hại, đảm bảo hiệu quả kinh tế, nhưng không gây ảnh hư ng ấu đến môi trường ung quanh, không gây hại cho s c khoẻ cho con người.
4.2. hòng trừ tổng hợp dịch hại măng tây
Theo phương hướng trên, để tiến hành biện pháp phòng trừ tổng dịch hại măng tây theo trình t về thời gian c n tiến hành các biện pháp sau:
- Khi l a chọn đất trồng c n ch ý chọn đất có t ng dày trên 30 cm. Thành ph n cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ), không chọn đất thịt nặng, đất sét để trồng. Đất trồng măng tây phải chân đất cao, dễ thoát nước; pH = 6.5-7.5.
- Luân canh với các loại cây trồng khác, không trồng độc canh măng tây. - Làm đất k , ử lý đất đ y đủ bằng các loại thuốc như Sincosin, Booc đô; Ridomil, chế phấm nấm đối kháng Trichoderma vv...
- Lên luống (hoặc líp đất) cao ít nhất 30cm.
- Chọn hạt giống, trồng cây con giống sạch bệnh, an toàn, có nguồn gốc sản uất rõ ràng.
- Chăm sóc đ ng k thuật. Biện pháp này bao gồm các nội dung:
+ Điều tiết nước đảm bảo ruộng đủ m (độ m đất đủ 60-70%), cây không bị thiếu nước, ruộng không bị ng ngập quá -10 giờ/ngày;
+ Bón phân cân đối, sử dụng nhiều phân hữu cơ, không lạm dụng phân hóa học, nhất là phân đạm.
+ Thường uyên ới áo làm cho đất tơi ốp.
+ Thường uyên tỉa cây, duy trì 3 - 6 cây mẹ + 3 - 6 chồi măng non khoẻ mạnh mỗi gốc. C t bỏ toàn bộ các cành nhánh từ mặt luống lên cao 50 cm cho vườn trồng thông thoáng; làm cỏ và vệ sinh vườn trồng;
+ Đối với cây bị bệnh quá nặng không thể kh c phục được thì c t bỏ hết cây trên vườn rồi dùng O y clorua đồng, Phytocide, Booc đô, Trichoderma, WEHG, Active Cleaner, BAEM, SOIL-1 ,… liều cao để ử lý tiêu diệt nguồn dịch hại tránh lây lan.
- Thu hoạch kịp thời đ ng thời điểm, thao tác nhẹ nhàng tránh làm măng bị dập nát, ây át.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi:
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
a. Sâu xám; Sâu khoang b. Sâu anh; Bọ cánh c ng c. Rệp; Bọ trĩ d. Tất cả các loại sâu hại đã nêu
2.Bệnh hại phổ biến nhất đối với măng tây là:
a. Gỉ s t b. Thối gốc. c. Héo lá, thối rễ. d. Tàn lụi.
3. Để phòng trừ sâu khoang có thể áp dụng các biện pháp:
a. ệ sinh đồng ruộng b. Diệt ổ tr ng, b t sâu bằng tay. c. Cày phơi đất d. Tất cà các phương án trên.
4. Nêu thành phần và mô tả cách làm bả chua ngọt. 5. Bọ trĩ gây hại cho măng tây bằng cách:
a. Gặm ăn lá b. Chích hút cây. c. Đục phá rễ. d. C n đ t cây.
6. Triệu chứng do rệp gây ra trên măng tây là:
a. Cây sinh trư ng kém, cằn cỗi b. Giảm năng suất, chất lượng măng c. Măng cong vẹo d. Tất cả các phương án trên.
7. Tác hại do bọ cánh cứng gây ra cho măng tây là:
a. ỏ măng bị s t át do sâu ăn b. Phương án a và d
c. Măng bị cong vẹo d. Trư ng thành đẻ tr ng trên măng làm cho măng không bán được
8. Trên vết bệnh rỉ sắt măng tây hình thành lớp bột mịn màu nâu vàng, đó là:
a. Bào tử nấm b. Sợi nấm và bào tử nấm c. Sợi nấm d. ỏ cây bị chết
9. Triệu chứng bệnh thối lá héo rễ măng tây bao gồm:
a. Lá héo chuyển thành màu vàng b. Trên thân uất hiện các vết bệnh hình elip có màu nâu vàng c. C t dọc thân thấy các bó
mạch bị biến màu
d. Tất cả các phương án trên.
10. Vết bệnh đốm tím thân có đặc điểm:
a. Hình ovan màu nâu vảng b. là những đốm nhỏ màu ám đến nâu vàng
c. Hình elip kích thước 1 - 2 mm, hơi lõm uống, màu tím nhạt
d. Hình dải dài dọc theo thân có màu vàng da cam.
11. Tác hại của bệnh tàn lụi măng tây:
a. Toàn bộ các tác hại sau b. Giảm khả năng quang hợp c. Cây có thể bị chết d. Tuổi thọ giảm
2. Bài tập thực hành:
Bài tập thực hành 4.1.1: Điều tra sâu bệnh hại măng tây