Bài 2 : Phòng trừ dịch hại cà rốt, cải củ
2. Phòng trừ một số sâu hại chính hại cà rốt
2.1. Phòng trừ sâu ám hại cà rốt
2.1.3. Tập quán sinh sống và gây hại
Trư ng thành họat động chủ yếu vào ban đêm. Thích mùi vị chua ngọt. Sau khi hóa trư ng thành 3-5 ngày, thì con cái b t đ u đẻ tr ng.
Tr ng được đẻ thành ổ trong những khe đất hoặc trên bề mặt những lá nằm sát mặt đất.
Mỗi ổ từ 2-3 quả.
Sâu non mới n gặm biểu bì lá cây, sâu lớn tuổi sống dưới đất, ban đêm bò lên c n đ t gốc cây. Sâu đẫy s c hoá nhộng trong đất.
Một đặc điểm rất quan trọng là khi về nơi tr n, sau khi gây hại sâu thường tha một m u thân, cành hoặc lá về nơi tr n. D a vào đặc điểm này ta có thể tìm nơi tr n để b t sâu.
Sâu non mới n thường tập trung ung quanh vị trí đẻ tr ng, gặm thủng phiến lá.
Hình 4.2.8. Sâu non mới n tập trung quanh vị trí đẻ tr ng
Sâu non từ tuổi 4 tr đi b t đ u phá hại mạnh, có thể c t đ t ngang thân cây và kéo ph n thân bị hại uống nơi n nấp trong đất.
Sâu non có tập tính giả chết, khi thấy động hoặc bị b t ch ng cuộn tròn người lại, một lát sau mới bò đi.
Sâu non kém chịu nước, nếu bị ngâm trong nước 32 giờ sẽ bị chết. Thời gian sống pha sâu non từ 2 -34 ngày.
Sâu non đẫy s c chui uống đất để hóa nhộng lớp đất có độ sâu khoảng 2-5 cm. Đất khô sâu chui uống sâu hơn so với đất m.
Sâu ám phát sinh mạnh trong điều kiện thời tiết lạnh, m độ cao. Nên trong năm sâu gây hại chủ yếu trong vụ uân.
Thời kỳ phát triển của cây: chủ yếu phá hại khi cây còn nhỏ.
Sâu ám phát sinh nhiều trên đất tơi ốp, thoáng khí, dễ thấm nước và thoát nước như đất thịt nhẹ hoặc đất cát pha.
2.1.4. Biện pháp phòng trừ
- ệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại và tàn dư cây trên ruộng cà rốt. - B t sâu non bằng tay: lợi dụng đặc tính là khi đi gây hại ban đêm, l c về nơi tr n sâu thường tha theo một m u thân lá về nơi tr n.
D a vào dấu hiệu này ta dễ dàng tìm được nơi sâu n nấp. Chi c n đào nhẹ lớp đất vài ba entimet là có thể b t được sâu. Thời điểm tiến hành vào buổi sáng sớm.
- Biện pháp sử dụng thuốc hóa học: Khi điều tra thấy mật độ sâu cao hơn 2 con/m2 c n dùng các loại thuốc hóa học để phòng trừ.
Phương pháp sử dụng thuốc đối với sâu ám:
+ Phun thuốc: dùng các loại thuốc sau đây để phun vào thời điểm sâu non mới n hoặc tuổi 1 – 2:
Dùng các loại thuốc như: Basudin 50EC; Shepatin 36EC; Sumithion 50EC; Sherpa 10EC/25EC; Visher 25ND; Cyperan 5EC/10EC/25EC; Fastocid 5EC; Bi58 40EC; Bian 40EC/50EC; Karate 2 5EC...
Có thể phối hợp nhiều loại thuốc: í dụ Diptere 0WP + Karate 2,5EC; Sevin 40% + Sherpa 25EC; Ganoi 95SP + Abamectin 36EC, Regent 800WG + Sokupi 0,36AS…
+ R c thuốc: dùng các loại thuốc dạng hạt như Basudin 10G; ibasu 10 H; Furadan 3G; Vibaba 5H; Regent 0,2/0,3G; Vifuran 3G; Padan 4G; Vicarp 4H... trộn với đất bột rồi rải uống hàng hoặc hốc.
+ Làm bả diệt sâu non: sử dụng cám gạo, rang thơm, trộn với thuốc ibasu 10G theo tỷ lệ: 2kg cám + 0,5kg thuốc rải trên diện tích 1000m2
. Nên rải dọc theo luống và rải trước khi trời tối.
+ Làm bả chua ngọt dẫn dụ trư ng thành sâu ám đến để tiêu diệt là một biện pháp có hiệu quả cao, an toàn với môi trường. Phương pháp tiến hành em hướng dẫn biện pháp phòng trừ đối với sâu khoang hại măng tây (ph n 2.1.2 bài 1 của mô đun này).
2.2. Phòng trừ sâu khoang
2.2.1 Triệu chứng tác hại
Sâu non tuổi nhỏ gặm ăn lá cây làm lá cây ơ ác. Sâu tuổi lớn ăn khuyết lá làm giảm khả năng quang hợp. Khi sâu phát sinh với mật độ cao ó thể ăn trụi lá, năng suất giảm nghiêm trọng.
2.2.2 Thực hành nhận dạng sâu khoang
- Trư ng thành là con ngài. Cơ thể có màu ám hoặc nâu ám, cánh trước có màu nâu vàng, có các vằn đen tr ng, cánh sau màu hơi tr ng.
- Tr ng:
Tr ng hình bán c u, mới đẻ màu vàng, sau chuyển sang màu tro tối. Tr ng được đẻ thành ổ. Trên ổ tr ng được phủ một lớp lông màu vàng,
Hình 4.2.10. Ổ tr ng sâu khoang - Sâu non:
Sâu non màu đen hoặc nâu tối, đốt bụng th nhất có một vết đen to bao quanh. Trên mỗi mảnh lưng có vân hình trăng khuyết.
Hình 4.2.11. Sâu non sâu khoang - Nhộng:
Nhộng có màu nâu tươi, cuối bụng có một đôi gai ng n. Nhộng khi s p hóa trư ng thành chuyển thành màu nâu sẫm.
2.2.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại
Trư ng thành hoạt động mạnh vào ban đêm, có u tính với mùi chua ngọt và ánh sáng bước sóng ng n.
Tr ng đẻ thành ổ trên lá, một ổ có từ 50 - 200 tr ng. Một con cái có thể đẻ từ 500 – 2000 tr ng.
Sâu tuổi nhỏ sống tập trung ăn hết thịt lá chừa lại biểu bì và gân lá. Sâu non tuổi lớn (tuổi 3 – 4) phân tán và ăn khuyết lá, có khi ăn trụi lá. Khi đẫy s c sâu chui uống đất hoá nhộng.
2.2.4 Biện pháp phòng trừ
- ệ sinh đồng ruộng trước khi trồng:
Biện pháp này nhằm thu gom diệt ổ tr ng và nhộng trong tàn dư cây. - Cày ải phơi đất có tác dụng diệt sâu n nấp trong đất, tàn dư cây. - Tìm diệt ổ tr ng:
Tr ng thường được đẻ tập trung thành từng ổ với số lượng lớn. ị trí phân bố thường trên lá, nhất là các lá giáp mặt đất. Diệt một ổ tr ng có tác dụng như diệt dược hàng chục con sâu non sau này.
- B t sâu non bằng tay
Sâu non tuổi nhỏ thường sống tập trung thành nhóm, tuổi 4 - 5 sâu có kích thước khá lớn. D a vào đặc điểm này ta có thể quan sát tìm b t sâu non.
Thời điểm b t sâu nên vào buổi chiều tối là l c sâu bò lên hoạt động mạnh. - Làm bả chua ngọt (cách tiến hành em hướng dẫn đối với sâu ám – ph n 2.1).
- Biện pháp hóa học:
Phun phòng trừ sâu bằng các loại thuốc hóa học như: Sherpa; Polytrin; Lancer 50 SP; Alpha 10 EC, Alphatox 5 EC, Motox 2.5 EC; Visit 5 EC
Actamec;
Hoặc có thể dùng các loại chế ph m vi sinh như Bacterin; BT; NP ; BT để phun diệt sâu non
Ch ý: phun khi sâu còn nhỏ tuổi (sâu tuổi 1 – 2)
2.3. Phòng trừ rệp muội hại cà rốt
2.3.1 Triệu chứng tác hại
Rệp non và trư ng thành đều chích h t nh a cây, làm b p và lá bị oăn lại, lá nhạt màu hoặc vàng, héo rũ.
Hình 4.2.13. Cây bị héo do rệp muội gây hại
2.3.2 Thực hành nhận dạng rệp muội
Quan sát trên lá có tập đoàn rệp và d a vào các đặc điểm sau đây để phân biệt các pha:
Hình 4.2.14. Rệp hại cà rốt giai đoạn nhộng giả
Hình 4.2.16. Rệp trư ng thành có cánh
2.3.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại
Rệp sống thành tập đoàn ít di chuyển. ị trí tập đoàn rệp phân bố thường ph n gốc lá, nơi tiếp giáp giữa lá và củ cà rốt
Hình 4.2.17. Tập đoàn rệp tập trung nơi tiếp giáp giữa lá và củ cà rốt Trong điều kiện thời tiết nóng khô rệp sinh sản mạnh. ì vậy rệp thường phát sinh gây hại nặng cuối mùa thu đ u mùa đông, gây hại nặng cho cà rốt vụ sớm.
2.3.4 Biện pháp phòng trừ
- Tưới nước giữ m cho cây trong điều kiện mùa khô. Biện pháp này làm giảm tác hại khi rệp hại mạnh.
- Diệt trừ bằng tay:
Khi mật độ rệp thấp chưa c n dùng thuốc hóa học. Có thể loại bỏ bằng cách vặt bỏ những lá có rệp sinh sống, đem tiêu hủy bằng cách đào hố chôn.
- Biện pháp hóa học:
Sử dụng một số loại thuốc như: Sherpa; Sagomycine; Confidor; Regent; Basa. Cách sử dụng theo hướng dẫn ghi trên bao bì đối với từng loại thuốc.
2.4. Ruồi hại cà rốt
2.4.1. Triệu chứng tác hại
Sâu non của ruồi là con dòi đục trong củ cà rốt làm cho củ bị thối, cây bị chết. ết hại do ruồi thường uất hiện 2/3 phía dưới củ.
Hình 4.2.1 . ết hại do ruồi thường uất hiện 2/3 phía dưới củ
Khi bị hại nặng, trên củ có nhiều đường đục, củ bị hại nhăn nheo, có màu đen hoặc nâu đen. Thân lá bị héo vành khô chết
Hình 4.2.19. Cây cà rốt bị ruồi gây hại
Bổ củ bị hại thấy ph n thịt củ bị thối. Có thể tìm thấy dòi trong củ
Hình 4.2.20. Củ cà rốt bị thối do ruồi gây hại
2.4.2 Thực hành nhận dạng ruồi hại cà rốt
Trư ng thành là con ruồi có thân hơi mảnh, dài khoảng 6 mm, màu đen sáng. Đ u có màu hơi đỏ, chân màu vàng.
Hình 4.2.21. Trư ng thành ruồi hại cà rốt
Sâu non (dòi) màu tr ng trong. Đ u nhọn, đuôi hơi tù. Trên thân có nhiều điểm đen nhỏ.
Hình 4.2.22. Dòi (sâu non) ruồi hại cà rốt
Nhộng được ch a trong một cái bọc. Nhộng có màu nâu vàng, khi s p hóa thành ruồi chuyển sang màu nâu đen.
2.4 3 Đặc điểm sinh sống và gây hại
Trư ng thành b t đ u uất hiện và đẻ tr ng trong mùa uân.
Tr ng được đẻ trong đất ung quanh củ cà rốt. Đ u tiên dòi hại trên các rễ nhỏ, từ tuổi 3 dòi đục vào củ và hoàn thành giai đoạn sâu non trong củ. Khi đẫy s c dòi chui ra khỏi củ hóa nhộng trong đất.
Ruồi phát sinh từ đ u vụ, nhưng gây hại nặng khi cà rốt s p thu hoạch Trong năm ruồi uất hiện 2 l a. Sau l a th hai, sâu qua đông trong đất giai đoạn nhộng.
2.4.4 Biện pháp phòng trừ
- Luân canh cà rốt với các cây trồng khác như ngô, rau, đậu
- Sử dụng bẫy màu vàng để diệt ruồi trư ng thành: đặt bẫy trên ruộng cà rốt hay những cây ung quanh ruộng nơi ruồi tr ngụ.
Hình 4.2.24. Bẫy dính màu vàng được đặt trên ruộng cà rốt - Dọn sạch cỏ dại trong ruộng làm mất nơi tr n của ruồi. - Trồng en cà rốt với hành nhằm ua đuổi ruồi.
- Sử dụng thuốc hóa học: thuốc thường dùng là Diptere phun tập trung vào ph n cây giáp mặt đất nhằm diệt ruồi, dòi mới n và nhộng trong đất.
Trước khi thu hoạch 1 tháng dừng phun thuốc hóa học.
2.5. Bọ cánh cứng đục củ cà rốt
2.5.1 Triệu chứng tác hại
Sâu non đào hang uống trong củ cà rốt. Trên củ bị hại quan sát thấy nhiều hang đục và có thể bị thối. Cây bị hại có thể bị héo và chết.
Đường đục của mọt thường tập trung 1/3 phía trên củ, Biểu hiện là những đường đục màu đen.
Hình 4.2.25. ết đục do sâu non gây ra trên củ cà rốt
2.5.2 Thực hành nhận dạng mọt đục củ cà rốt - Tr ng:
Tr ng có hình b u dục màu vàng nhạt, Tr ng được đẻ trong hốc do con cái tạo ra trên gốc lá hoặc đỉnh củ cà rốt.
Hình 4.2.26. Tr ng trong hốc do con cái tạo ra trên củ cà rốt - Sâu non:
Sâu non không chân. Cơ thể ng n, mập. Màu vàng nhạt hoặc hơi ám. Đ u có màu nâu đậm đến nâu đen.
- Nhộng: dạng nhộng tr n, ban đ u có màu vàng nhạt, khi s p hóa trư ng thành chuyển thành màu nâu đậm.
Hình 4.2.2 . Nhộng - Trư ng thành
Trư ng hành giống con mọt, cơ thể có màu nâu đen. Cơ thể được bao bọc b i 2 cánh c ng. Ph n đ u kéo dài khoảng 6 cm.
Hình 4.2.2 . Trư ng thành mọt hại cà rốt
2.5.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại
Bọ cánh c ng trư ng thành qua đông trong tàn dư cây cà rốt và trên đồng ruộng, năm tới tiếp tục lây lan gây hại.
Trư ng thành b t đ u hoạt động vào mùa uân, đẻ tr ng giữa đến cuối tháng 5. Con cái đào một hốc nhỏ trên cuống lá hoặc đỉnh củ và đẻ tr ng vào đó. Mỗi hốc từ 2 – 3 tr ng. Sau đó trư ng thành cái nhả chất tiết màu đen lấp kín hốc tr ng.
Tr ng n sau 1 -2 tu n.
Thời gian sâu non khoảng 3 tu n. Khi đẫy s c sâu hóa nhộng trong đất. Sau 1 – 2 tu n nhộng hóa trư ng thành.
Nhìn chung bọ cánh c ng chỉ phát sinh 1 l a trong năm. Nhưng những vùng có điều kiện thời tiết ấm áp như nước ta và trên đồng ruộng trồng vụ cà rốt sớm có thể uất hiện l a th 2.
Bọ cánh c ng phát sinh gây hại suốt vụ, nhưng gây hại nặng khi cà rốt s p thu hoạch.
2.5.4 Biện pháp phòng trừ
- Theo dõi s uất hiện và phòng trừ kịp thời bọ cánh c ng trư ng thành là biện pháp rất có hiệu quả trong việc hạn chế tác hại.
- Sử dụng bẫy màu vàng (cách tiến hành tương t như cách phòng trừ áp dụng đối với ruồi hại cà rốt).
3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cà rốt
3.1 Phòng trừ bệnh thối củ
3.1.1 Thực hành biết bệnh thối củ thông qua triệu chứng
- Trên rễ ban đ u uất hiện các vết màu nâu tối nằm ngang.
Khi củ s p được thu hoạch, đỉnh sinh trư ng và các lá ph n ngọn cây bị thối chết tạo thành từng mảng.
Hình 4.2.29. Triệu ch ng bệnh trên ngọn, lá
- Trên củ có thể thấy rõ các vết thương ăn sâu vào củ. Ph n bị hại có thể bị thối.
Hình 4.2.30. Triệu ch ng bệnh trên củ
3.1.2 Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển
Bệnh do một loại nấm gây ra. Nguồn nấm bệnh tồn tại trong đất.
Trong điều kiện m ướt bệnh âm nhập rất sớm và phát sinh gây hại nặng. Tuy nhiên ban đ u triệu ch ng khó nhận biết.
Khi s p thu hoạch vết bệnh trên ngọn phát triển lan rộng. Ph n đỉnh củ bị thối, ph n lá ngọn bị thối.
3.1.3 Biện pháp phòng trừ
Khi trồng nên chọn đất thoát nước tốt; Lên luống cao;
Không trồng cà rốt liên tục. Nên luân canh với các loại cây trồng khác như: đậu, lạc; rau màu (không luân anh với cây họ hoa thập t ).
- Khi thu hoạch c n thao tác nhẹ nhàng, tránh gây vết thương trên củ. - Phân loại củ trước bảo quản, loại bỏ củ dập nát, có vết thương. Bảo quản trong điều kiện thoáng mát.
3.2. Phòng trừ bệnh phấn trắng hại cà rốt
3.2.1 Thực hành biết bệnh phấn trắng thông qua triệu chứng
- Nấm gây hại trên lá, thân và hoa.
- Trên ph n bị bệnh của cây có thể quan sát thấy lớp nấm màu phớt tr ng. Đó chính là sợi nấm và bào tử nấm - nguồn bệnh để tiếp tục lây lan gây hại.
Hình 4.2.32. Triệu ch ng bệnh trên cuống lá
Hình 4.2.33. Triệu ch ng bệnh trên hoa t
Bộ phận bị hại d n d n tr nên giòn, cuối cùng biến thành màu nâu, nhăn lại và bị chết.
3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh gây hại
Bệnh do nấm phấn tr ng gây nên. Màu tr ng quan sát thấy trên vết bệnh chính là sợi nấm.
Hình 4.2.34. Sợi nấm trên vết bệnh (quan sát dưới kính hiển vi) Nấm thường phát sinh gây hại trên lá già trước sau đó lan d n lên.
Hình 4.2.35. Bệnh lan d n từ dưới lên
- Nguồn bệnh tồn tại trong đất, tàn dư cây sau thu hoạch và trên hạt giống. - Bệnh lây lan thông qua giống, nước, gió, côn trùng và hoạt động chăm sóc của con người. Khi sử dụng hạt giống nhiễm bệnh, bào tử nấm nảy m m và âm nhập vào cây ngay từ khi nảy m m. ì vậy bệnh phát triển rất sớm trên ruộng cà rốt.
- Trồng cà rốt với mật độ dày, ruộng nhiều cỏ dại bị hại nặng.