Bài 1 : Phòng trừ dịch hại măng tây
3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây
3.4. Bệnh đốm tím thân
3.4.1. Thực hành nhận biết bệnh đốm tím thân thông qua triệu chứng
Bệnh gây hại trên măng và thân lá.
ết bệnh có hình elip kích thước 1 - 2 mm, hơi lõm uống, màu tím nhạt. Bệnh làm cho măng bị ấu mã giảm giá trị thương ph m.
Hình 4.1.54. Măng bị bệnh có nhiết vết bệnh màu tím đỏ làm giảm giá trị thương ph m
Hình 4.1.55. ết bệnh trên thân măng
Bệnh hại trên cành, lá làm cành kém phát triển, lá bị rụng làm giảm khả năng quang hợp, từ đó làm giảm năng suất trong năm kế tiếp.
Hình 4.1.56. ết bệnh trên lá
Khi bệnh phát triển mạnh các vết bệnh lan rộng liên kết lại với nhau tạo thành mảng lớn trên thân cành. Ở giữa vết bệnh có thể quan sát thấy các ổ bào tử nhỏ màu đen
3.4.2. Nguyên nhân gây bệnh, quy luật phát sinh gây hại
Bệnh do một loại nấm gây nên.
Nguồn bệnh tồn tại dạng bào tử trên tàn dư cây trên ruộng. vào mùa uân các bào tử này nảy m m âm nhập vào cây gây hại.
Trong mùa uân bệnh phát sinh tuy chưa mạnh nhưng làm măng thu hoạch bị ấu mã giảm giá trị thương ph m.
Giai đoạn cuối uân đ u mùa hè bệnh phát triển rất mạnh với nhiều đợt lây lan âm nhiễm. Cây bị hại nặng gây hiện tượng lá rụng sớm, có thể làm giảm năng suất năm sau hơn 50%.
Bệnh lây lan nhờ gió, nước và qua tàn dư cây bệnh.
Nấm ưa điều kiện thời tiết mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát triển 5 - 250C. Độ m không khí cao diễn ra trong thời gian dài là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển. Trong điều kiện m ướt chỉ mất từ 3 – 24 giờ để hoàn thành việc âm nhập vào cây.
Điều kiện khô nóng giữa mùa hè hoặc khô lạnh trong mùa đông kìm hãm s phát triển của bệnh
3.4.3 Biện pháp phòng trừ
Giảm s tác động vào đất, che phủ đất, trồng cây ch n gió nhằm hạn chế s lây lan của bệnh.
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm Appencard, Carban, Score phun định kỳ 7 - 21 ngày 1 l n. ào các thời kỳ mát mẻ, m ướt kéo dài là những l c nấm có điều kiện thuận lợi phát triển c n duy trì khoảng cách giữa các l n phun ng n hơn.
ệ sinh đồng ruộng, dọn sạch cỏ dại, tàn dư cây, tiêu hủy bằng cách chôn hoặc đốt để làm giảm nguồn bệnh;
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc