C. Ghi nhớ
3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cà rốt
3.1 Phòng trừ bệnh thối củ
3.1.1 Thực hành biết bệnh thối củ thông qua triệu chứng
- Trên rễ ban đ u uất hiện các vết màu nâu tối nằm ngang.
Khi củ s p được thu hoạch, đỉnh sinh trư ng và các lá ph n ngọn cây bị thối chết tạo thành từng mảng.
Hình 4.2.29. Triệu ch ng bệnh trên ngọn, lá
- Trên củ có thể thấy rõ các vết thương ăn sâu vào củ. Ph n bị hại có thể bị thối.
Hình 4.2.30. Triệu ch ng bệnh trên củ
3.1.2 Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển
Bệnh do một loại nấm gây ra. Nguồn nấm bệnh tồn tại trong đất.
Trong điều kiện m ướt bệnh âm nhập rất sớm và phát sinh gây hại nặng. Tuy nhiên ban đ u triệu ch ng khó nhận biết.
Khi s p thu hoạch vết bệnh trên ngọn phát triển lan rộng. Ph n đỉnh củ bị thối, ph n lá ngọn bị thối.
3.1.3 Biện pháp phòng trừ
Khi trồng nên chọn đất thoát nước tốt; Lên luống cao;
Không trồng cà rốt liên tục. Nên luân canh với các loại cây trồng khác như: đậu, lạc; rau màu (không luân anh với cây họ hoa thập t ).
- Khi thu hoạch c n thao tác nhẹ nhàng, tránh gây vết thương trên củ. - Phân loại củ trước bảo quản, loại bỏ củ dập nát, có vết thương. Bảo quản trong điều kiện thoáng mát.
3.2. Phòng trừ bệnh phấn trắng hại cà rốt
3.2.1 Thực hành biết bệnh phấn trắng thông qua triệu chứng
- Nấm gây hại trên lá, thân và hoa.
- Trên ph n bị bệnh của cây có thể quan sát thấy lớp nấm màu phớt tr ng. Đó chính là sợi nấm và bào tử nấm - nguồn bệnh để tiếp tục lây lan gây hại.
Hình 4.2.32. Triệu ch ng bệnh trên cuống lá
Hình 4.2.33. Triệu ch ng bệnh trên hoa t
Bộ phận bị hại d n d n tr nên giòn, cuối cùng biến thành màu nâu, nhăn lại và bị chết.
3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh gây hại
Bệnh do nấm phấn tr ng gây nên. Màu tr ng quan sát thấy trên vết bệnh chính là sợi nấm.
Hình 4.2.34. Sợi nấm trên vết bệnh (quan sát dưới kính hiển vi) Nấm thường phát sinh gây hại trên lá già trước sau đó lan d n lên.
Hình 4.2.35. Bệnh lan d n từ dưới lên
- Nguồn bệnh tồn tại trong đất, tàn dư cây sau thu hoạch và trên hạt giống. - Bệnh lây lan thông qua giống, nước, gió, côn trùng và hoạt động chăm sóc của con người. Khi sử dụng hạt giống nhiễm bệnh, bào tử nấm nảy m m và âm nhập vào cây ngay từ khi nảy m m. ì vậy bệnh phát triển rất sớm trên ruộng cà rốt.
- Trồng cà rốt với mật độ dày, ruộng nhiều cỏ dại bị hại nặng.
3.2.3 Biện pháp phòng trừ
- Khi chọn vị trí trồng cà rốt c n ch ý chọn khi v c cách a khu bị bệnh nhằm cách ly với nguồn bệnh.
- Ng t bỏ lá bị bệnh thu gom đem tiêu hủy;
- Lên luống cao, thoát nước tốt để tránh m độ cao trên ruộng; - Trồng mật độ hợp lý, không trồng quá dày;
- Lấy nguồn giống tốt, sạch bệnh để trồng;
- Khi bệnh chớm uất hiện sử dụng một số loại thuốc sau đây để phòng trừ: Score; Topsin M; Anvil...
Nồng độ pha đối với từng loại thuốc và liều lượng phun theo khuyến cáo với từng loại thuốc.
3.3. Phòng trừ bệnh thối đen cà rốt
3.3.1 Thực hành nhận biết bệnh thối đen thông qua triệu chứng
- Trên lá:
Bệnh gây hại từ khi cây còn nhỏ. Lá bị bệnh uất hiện vết bệnh hình tròn hoặc hình bất định, màu ám nâu hoặc ám đen. ết bệnh thường lan từ mép lá, chót lá vào trong phiến lá, ung quanh có qu ng vàng rộng. Gặp thời tiết m ướt, trên mô bệnh có lớp nấm mốc màu đen, lá bị thối, dễ rụng.
Hình 4.2.36. Triệu ch ng bệnh thối đen trên lá - Trên củ:
ết bệnh không có hình dạng nhất định màu nâu đen lõm vào ph n thịt củ, ph n cuống củ sát mặt đất bị thối đen.
Hình 4.2.37. Triệu ch ng bệnh thối đen trên củ
3.3.2 Nguyên nhân và điều kiện phát sinh phát triển của bệnh:
- Bệnh do một loại nấm gây nên.
- Bệnh phát sinh và gây hại mạnh trên những ruộng gieo trồng quá d y và bón nhiều đạm.
- Bệnh gây hại nặng vào thời kỳ g n thu hoạch.
3.3.3 Biện pháp phòng trừ
- ệ sinh đồng ruộng, thu gom tàn dư cây bị bệnh sau khi thu hoạch. - Bón phân cân đối, tăng cường bón phân hữu cơ
- Biện pháp hóa học: sử dụng một số loại thuốc có hoạt chất:
Trichoderma sp, Cytokinin, Streptomycin sulfate, Carbendazim để phun khi
bệnh chớm uất hiện