Bệnh thối gốc rễ

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 45 - 48)

Bài 1 : Phòng trừ dịch hại măng tây

3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây

3.3 Bệnh thối gốc rễ

3.3.1. Thực hành nhận biết bệnh thối gốc, rễ thông qua triệu chứng

Bệnh gây hại chủ yếu các bộ phận dưới mặt đất như gốc, rễ.

Khi gốc, rễ cây đã bị hại sẽ ảnh hư ng ấu đến s sinh trư ng phát triển của thân cành.

Rễ bị thối; Đào lên quan sát bộ rễ thấy ph n lớn rễ bị hỏng. Rễ có màu vàng nâu hoặc nâu đen; Rễ cũ bị thối mục, rễ mới không phát triển được.

Hình 4.1.50. Rễ bị thối có màu vàng nâu

Đối với măng: khi còn nằm trong đất nếu bị hại, khi vươn lên khỏi mặt đất có hình dạng bất bình thường: kích thước nhỏ; cong vẹo

Hình 4.1.51. Măng bị hại có hình dạng không bình thường

Măng đã mọc lên khỏi mặt đất nếu ph n gốc bị hại măng bị teo qu t, khô héo, vỏ chuyển sang màu anh vàng, vàng, măng bị chết.

Hình 4.1.52. Phân biệt giữa măng khỏe và măng bị bệnh

3.3.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh gây hại

Bệnh do nấm tồn tại và phát triển trong đất gây nên.

Bệnh phát sinh quanh năm và đối với tất cả các giai đoạn sinh trư ng phát triển của măng tây. M c độ phát triển và tác hại của bệnh phụ thuộc vào các yếu tố:

- Độ m đất: ruộng ngập hay đọng nước bệnh phát triển rất mạnh.

Hình 4.1.53. Bệnh phát triển mạnh trên ruộng đọng nước làm cho măng bị chết hàng loạt

- Chế độ luân canh: đất không được luân canh với cây trồng khác, măng bị bệnh nặng hơn.

- Ruộng càng rậm rạp măng tây càng bị hại nặng.

3.3.3. Biện pháp phòng trừ

- L a chọn nơi thoát nước để trồng. Nếu trồng măng tây nơi đất thấp c n lên luống cao để tránh cho bộ rễ ngập nước.

- Luân canh với cây trồng khác làm cho nguồn bệnh trong đất bị giảm s c sống và bị chết. Sau 4 – 5 năm trồng lại măng tây sẽ an toàn hơn.

- ệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ cây bị bệnh, thu dọn cây bị chết đem tiêu hủy.

- Bổ sung nấm đối kháng Trichoderma vào đất để hạn chế nấm bệnh. - Sử dụng thuốc đặc trị:

Workup 9SL để phòng và trị bệnh. Pha 10 ml trong 1 bình 10 lít, phun ướt đều cây; nên phun nh c lại cách l n phun th nhất 7- 10 ngày.

Ngoài ra có thể sử dụng các loại thuốc như: Appencard, Carban, Score. Pha với nồng độ theo hướng dẫn đối với từng loại thuốc (được ghi trên bao bì).

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)