Bài 1 : Phòng trừ dịch hại măng tây
3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây
3.5. Bệnh tàn lụi do nấm
3.5.1 Thực hành nhận biết bệnh tàn lụi do nấm thông qua triệu chứng
ết bệnh là những đốm nhỏ màu ám đến nâu vàng, ung quanh có viền đỏ tía trên lá và các cành nhỏ.
Triệu ch ng đ u tiên uất hiện các t ng cành lá dưới gốc sau đó lan d n lên trên.
Bệnh làm giảm khả năng quang hợp của cây. Tuổi thọ giảm. Cây bị hại năng suất giảm mạnh.
Hình 4.1.5 . Thân cây bị khô tóp do bị bệnh hại nặng
Hình 4.1.59. T ng lá bên dưới bị héo vàng khô chết
3.5.2. Nguyên nhân gây bệnh và quy luật phát sinh phát triển của bệnh:
Bệnh do một loại nấm gây nên.
Bào tử được tạo ra trên vết bệnh lan truyền theo gió và nước.
S phát triển của bệnh phụ thuộc vào lượng mưa và độ đ m trong các tháng từ tháng 6 đến tháng .
Ruộng măng tây bị hại làm giảm m c độ sinh trư ng của cây. Năng suất các năm kế tiếp bị giảm mạnh nếu bệnh không được quản lý tốt.
3.5.3. Biện pháp phòng trừ
- Luân canh cây trồng:
Không trồng liên tục măng tây mà thay đổi trồng cây trồng khác trong thời gian ít nhất 5 năm. Sau đó có thể tiếp tục trồng măng tây.
- ệ sinh đồng ruộng:
- Th c hiện tốt các biện pháp canh tác bao gồm:
+ Điều tiết nước không để ruộng bị m ướt hoặc quá khô hạn;
+ Xới áo làm cho đất tơi ốp kết hợp trừ diệt cỏ dại trong ruộng măng tây;
+ Áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt nhằm hạn chế s lây lan và giảm độ m trong ruộng.
Hàng tu n thu gom lá bị khô rụng đem đốt hoặc chôn để hạn chế bệnh phát triển.
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc.
Sử dụng các loại phân bón qua lá nhằm làm tăng khả năng sinh trư ng và tăng s c chịu bệnh của cây.