Đặc điểm sinh sống và gây hại

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 68)

Bài 2 : Phòng trừ dịch hại cà rốt, cải củ

2. Phòng trừ một số sâu hại chính hại cà rốt

2.1. Phòng trừ sâu ám hại cà rốt

2.2.3 Đặc điểm sinh sống và gây hại

Trư ng thành hoạt động mạnh vào ban đêm, có u tính với mùi chua ngọt và ánh sáng bước sóng ng n.

Tr ng đẻ thành ổ trên lá, một ổ có từ 50 - 200 tr ng. Một con cái có thể đẻ từ 500 – 2000 tr ng.

Sâu tuổi nhỏ sống tập trung ăn hết thịt lá chừa lại biểu bì và gân lá. Sâu non tuổi lớn (tuổi 3 – 4) phân tán và ăn khuyết lá, có khi ăn trụi lá. Khi đẫy s c sâu chui uống đất hoá nhộng.

2.2.4 Biện pháp phòng trừ

- ệ sinh đồng ruộng trước khi trồng:

Biện pháp này nhằm thu gom diệt ổ tr ng và nhộng trong tàn dư cây. - Cày ải phơi đất có tác dụng diệt sâu n nấp trong đất, tàn dư cây. - Tìm diệt ổ tr ng:

Tr ng thường được đẻ tập trung thành từng ổ với số lượng lớn. ị trí phân bố thường trên lá, nhất là các lá giáp mặt đất. Diệt một ổ tr ng có tác dụng như diệt dược hàng chục con sâu non sau này.

- B t sâu non bằng tay

Sâu non tuổi nhỏ thường sống tập trung thành nhóm, tuổi 4 - 5 sâu có kích thước khá lớn. D a vào đặc điểm này ta có thể quan sát tìm b t sâu non.

Thời điểm b t sâu nên vào buổi chiều tối là l c sâu bò lên hoạt động mạnh. - Làm bả chua ngọt (cách tiến hành em hướng dẫn đối với sâu ám – ph n 2.1).

- Biện pháp hóa học:

Phun phòng trừ sâu bằng các loại thuốc hóa học như: Sherpa; Polytrin; Lancer 50 SP; Alpha 10 EC, Alphatox 5 EC, Motox 2.5 EC; Visit 5 EC

Actamec;

Hoặc có thể dùng các loại chế ph m vi sinh như Bacterin; BT; NP ; BT để phun diệt sâu non

Ch ý: phun khi sâu còn nhỏ tuổi (sâu tuổi 1 – 2)

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)