Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cải củ

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 91)

C. Ghi nhớ

6. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cải củ

6.1. Phòng trừ bệnh đốm lá hại cải củ

6.1.1. Thực hành nhận biết bệnh đốm lá thông qua triệu chứng

Bệnh gây hại từ các lá già sau lan d n lên trên. Vết bệnh là những đốm tròn màu nâu, sau đó vết bệnh lan rộng d n có màu nâu xám. Nhiều vết bệnh liên kết lại tạo thành mảng làm cho lá bị rụng.

Hình 4.2.57. Triệu ch ng bệnh khi bị hại nặng

6.1.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

Bệnh do một loại nấm gây nên.

Nguồn bệnh là các bào tử nấm hoặc sợi nấm tồn tại trong các bộ phận bị bệnh và trong tàn dư cây bệnh, trong đất.

Hình 4.2.58. Bào tử nấm - nguồn lây lan bệnh

Bệnh phát sinh gây hại nặng trong điều kiện đô m cao (>70%), nhiệt độ 12 – 150C; Thời tiết mưa nhiều bệnh càng phát triển mạnh

Hình 4.2.59. Cây bị hại nặng

Bệnh phát sinh gây hại suốt quá trình sinh trư ng phát triển của cây cải củ, trong năm, bệnh phát sinh mạnh trong các tháng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

6.1.3. Biện pháp phòng trừ

- Sử dụng các giống có khả năng chống bệnh tốt để trồng

- Điều chỉnh thời vụ, nên trồng sớm từ tháng 10 để tránh thời điểm bệnh phát triển mạnh (tháng 11 – 3 năm sau).

- Thu gom lá bệnh, đào hố chôn để tránh lây lan. Dọn sạch cỏ dại trong ruộng.

- Tăng cường bón phân kali để tăng s c chống chịu bệnh của cây.

Khi điều tra thấy tỷ lệ cây bị bệnh > 3% c n sử dụng thuốc hoá học. Các loại thuốc có thể sử dụng gồm:

Mancozeb 75 % WP pha với lượng 20 g/10lít nước; Zineb 20 g/ 10lít.

Nếu bệnh năng phun lặp lại sau 15 ngày

Có thể dùng Rovral; hay Mancozeb (Dithane M 45) 75% WP, phun 3 – 4 l n/vụ.

6.2. Phòng trừ bệnh thối củ

6.2.1. Triệu chứng tác hại

Trên cây con vết bệnh làm thối gốc cây ngay thời kỳ vài tu n sau khi hạt mọc m m.

ết bệnh ban đ u là những đốm nhỏ màu đen, cây nhỏ yếu. Sau đó sau lan rộng, và bị thối ướt, cây bị héo đổ và bị chết.

Ph n rễ (củ) uất hiện các vết bệnh màu ám vị trí sát mặt đất. Sau đó củ bị thối.

Hình 4.2.60. Cải củ tr ng bị bệnh thối củ gây hại

Hình 4.2.61. Cải củ tr ng bị bệnh thối củ gây hại

6.2.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

Bệnh do nấm gây nên, Bệnh phát sinh gây hại nặng trong điều kiện thời tiết ấm, m độ cao.

Trên củ nấm âm nhập gây bệnh làm cho củ chậm phát triển củ nhỏ. Khi bệnh hại nặng củ bị thối

Bệnh thối củ gây hại trong suốt quá trình sinh trư ng phát triển của cải củ. Cả khi cây chưa thu hoạch và khi củ đã được thu hoạch đang trong quá trình vận chuyển bảo quản.

6.2.3. Biện pháp phòng trừ

- Làm sạch cỏ dại trong ruộng.

- Tỉa bỏ và tiêu huỷ các lá già, lá bị bệnh.

- Tiêu nước, không để ruộng bị ng ngập hay độ m quá cao. - Sử dụng các loại thuốc hoặc hỗn hợp trừ nấm như:

Ningnanmycin

Mancozeb 64 % + Metalaxyl Chitosan + Polyoxin

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)