Bài 2 : Phòng trừ dịch hại cà rốt, cải củ
4. Phòng trừ một số dịch hại khác hại cà rốt
Ngoài các đối tượng sâu bệnh hại nêu trên, cà rốt còn bị hại b i một số loại dịch hại khác. Trong số đó tuyến trùng hại rễ, củ là loại dịch hại đáng chú ý. Dưới đây in giới thiệu về loại dịch hại này:
hòng trừ tuyến trùng hại cà rốt
4.1. Triệu chứng tác hại
Tuyến trùng là đối tượng dịch hại gây hại khá phổ biến cho cà rốt
Tuyến trùng gây hại trên củ, làm củ biến dạng. Triệu ch ng thể hiện gồm:
- Củ chẻ:
Đây là hiện tượng củ phát triển không bình thường chẻ đôi, chẻ ba... với nhiều nhánh phụ.
Hình 4.2.3 . Củ phát triển không bình thường với nhiều nhánh phụ - Củ mọc lông:
Trên trục của củ uất hiện nhiều rễ phụ dài, bất thường ếp thành hàng hoặc mọc dài tạo thành b i.
Hình 4.2.39. Củ có lông - Củ s n sùi, u sưng:
Trên củ uất hiện nhiều u sưng với các kích thước khác nhau từ nhỏ đến lớn. Trên củ có nhiều chỗ lồi lên làm củ s n sùi, màu s c nhạt và tối hơn.
Hình 4.2.40. Củ có u sưng
- Củ n t: Trên củ uất hiện các vết n t. Chiều dài vết n t thay đổi về chiều dài và độ sâu vết n t: có thể dài vài ba centimet, nhưng cũng có thể kéo dài từ ph n gốc cây đến tận chóp củ; có thể nông, nhưng cũng có thể ăn sâu đến ph n lõi củ, ảnh hư ng rất lớn đến năng suất cũng như chất lượng củ cà rốt.
* Tác hại:
ới những biểu hiện nêu trên, tác hại của tuyến trùng rất lớn, gây thiệt hại nặng cho thu hoạch:
Làm giảm năng suất, giảm hiệu quả kinh tế;
Làm giảm chất lượng sản ph m (mã ấu, không giữ được màu s c và mùi vị cà rốt);
Gây tổn thất sản ph m trong quá trình bảo quản;
Gây ô nhiễm đất (tuyến trùng tích lu trong đất gây hại cho các vụ cây trồng tiếp sau).
4.2. Đặc điểm sinh sống và gây hại
Tuyến trùng có nhiều loại nhưng ch ng đều có những đặc điểm chung: - Phạm vi ký chủ của tuyến trùng rộng. Ngoài cà rốt, tuyến trùng còn uất hiện nhiều trên đất trồng cây họ thập t , cây cà chua, ớt …
- Tuyến trùng sống trong đất, đục phá rễ tạo thành hang trong rễ để h t dinh dưỡng.
- Tuyến trùng ít khi di chuyển ra khỏi rễ, sau khi âm nhập vào rễ, con cái trư ng thành phát triển mạnh to phồng lên, đẻ hàng loạt tr ng ngay bên ngoài rễ hoặc dưới rễ.
- Sau khi âm nhập vào trong rễ ch ng có thể sinh sản nhanh và tăng số lượng kí sinh lên rất lớn. Tất cả các dạng ấu trùng và trư ng thành đều có khả năng âm nhập vào trong rễ.
- Tuyến trùng đẻ tr ng trong đất và trong rễ
- Tuyến trùng thích nghi với đất cát pha, đất có độ m thấp một vài loài có thể tồn tại trong thời gian trên 1 năm.
- Nguồn và con đường lây lan tuyến trùng:
+ Tuyến trùng có thể lây lan qua tàn dư cây không được tập trung tiêu hủy.
+ Lây lan qua đất: nếu trồng cà rốt liên tục qua nhiều vụ, trong đất sẽ tích lu số lượng tuyến trùng nhiều, ch ng âm nhập rất sớm và gây hại nặng cho các vụ sau.
+ Tuyến trùng lây lan theo dụng cụ lao động như máy cày, máy nông cụ, giày, ủng vv... được sử dụng trong quá trình chăm sóc.
4.3 Biện pháp phòng trừ tuyến trùng hại cà rốt
- Xử lý hạt giống bằng nước nóng 3 sôi 2 lạnh ngâm trong vòng 45 ph t sau đó vớt ra hong khô và đem gieo.
- Triệt để vệ sinh đồng ruộng: Thu gom toàn bộ tàn dư cây bệnh trên vườn đem tiêu hủy trước khi làm đất. ệ sinh dụng cụ lao động khi chuyển từ vườn này qua vườn khác.
- Luân canh cây trồng: Đất trồng cà rốt có thể luân canh với một số cây trồng ít nhiễm tuyến trùng như cây dền.
- Th c hiện chế độ làm đất k : iệc cày ới đất k nhất là trong điều kiện thời tiết khô hanh sẽ làm cho tr ng và ấu trùng dễ bị tiêu diệt do đó làm giảm mật độ tuyến trùng trong đất.
- Xử lý đất trước khi trồng bằng hoạt chất sinh học trừ tuyến trùng trộn đều với đất mịn để rải sau khi lên luống và dùng cào trộn đều thuốc vào đất sau đó tưới nhẹ cho đất đủ m.
- Sử dụng các loại thuốc hoá học như:
Cytokinin (còn gọi là Etobon0.56SL);
Chitosan (Stop 5SL,15WP),
Copper citrate (Heroga 6.4SL)
Nồng độ và lượng thuốc phun theo hướng dẫn đối với từng loại thuốc (được ghi trên nhãn thuốc).