Bài 1 : Phòng trừ dịch hại măng tây
3. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại măng tây
3.2. Bệnh héo lá thối rễ
3.2.1. Thực hành nhận biết bệnh rỉ sắt thông qua triệu chứng triệu chứng
Triệu ch ng bệnh héo lá, thối rễ măng tây thể hiện: Cây cằn cỗi, sinh trư ng kém, cây suy tàn d n;
Lá héo chuyển thành màu vàng. Trên thân uất hiện các vết bệnh hình elip có màu nâu vàng. C t dọc thân thấy các bó mạch bị biến màu;
Cây chết d n từng nhánh và cả bụi cây.
Hình 4.1.4 . Bệnh hại trên vườn măng cho thu hoạch Triệu ch ng trên rễ:
Nhổ lên quan sát bộ rễ thấy ph n lớn rễ h t có bó mạch chuyển thành màu vàng nâu hoặc bị thối hỏng.
Hình 4.1.49. Rễ bị thối hỏng do bệnh
3.2.2 Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh
Bệnh do nhiều loại nấm gây nên
Nấm tồn tại trong đất, tàn dư cây. Lây lan qua tàn dư cây trồng, nước tưới. M c độ phát triển của bệnh có liên quan chặt chẽ với độ m đất và s phát triển của cỏ dại.
Ruộng bị đọng nước bệnh hại nặng. Nhưng ngược lại nếu đất quá khô hạn tác hại của bệnh thể hiện càng rõ do bộ rễ bị hỏng và đất thiếu nước không đáp ng được nhu c u của cây
3.2.3. Biện pháp phòng trừ
Phòng trừ bệnh rất khó khăn do nguồn bệnh tồn tại rất phổ biến trong t nhiên. Để hạn chế bệnh phát triển lây lan và làm giảm m c độ tr m trọng của bệnh c n th c hiện các biện pháp:
- Biện pháp phòng
Chọn đất có khả năng tiêu thoát nước tốt.
Dọn sách tàn dư cây và cỏ dại đem tiêu hủy bằng cách đốt hoặc chôn vùi k .
Cày, phơi đất nhằm tiêu diệt nguồn bệnh trong đất.
Xử lý đất trước khi trồng để khống chế m m bệnh bằng: ôi bột: rải vào đất trước khi trồng và tưới định kỳ
Chế ph m nấm Trichoderma: pha chế ph m và phun vào đất. Hoặc sử dụng các loại thuốc hóa học trừ nấm như Appencard, Carban, Score.
L a chọn giống chống bệnh và phù hợp với điều kiện của vùng.
Xử lý hạt bằng nước nóng để diệt nguồn nấm bệnh trên hạt.
Không lấy cây giống từ vườn bị bệnh để trồng.
Luân canh với cây trồng khác trong thời gian ít nhất là 5 năm. - Biện pháp làm giảm tác hại khi bệnh đã phát sinh:
Điều tiết nước: không để ruộng bị ng hoặc đất quá m. Nhưng cũng tránh không để đất quá khô tác hại của bệnh sẽ càng lớn.
Xới áo, tăng cường bón phân lân và kali để tăng khả năng cho cây. - Biện pháp trừ diệt.
Sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Appencard, Carban, Score 250 ND để phun lên cây và tưới vào gốc.
Có thể dùng vôi hòa nước tưới định kỳ vào gốc.