Phòng trừ rệp muội hại cải củ

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 87)

C. Ghi nhớ

5. Phòng trừ một số sâu hại chính hại cải củ

5.2. Phòng trừ rệp muội hại cải củ

5.2.1. Triệu chứng tác hại

Rệp non và trư ng thành thường tập trung chích h t mặt dưới của lá hoặc những ph n non của cây như chồi non, cuống lá non.

Trên ph n chồi và lá non khi mới bị hại có các vết chấm đen nhỏ li ti khi mật độ rệp cao, rệp bám kín ph n non của cây chích h t làm cho chồi bị thui, lá bị biến dạng héo vàng, trên lá nổi nhiều u s n, lá mất khả năng quang hợp.

Hình 4.2.47. Triệu ch ng rệp trên cuống lá

Hình 4.2.4 . Triệu ch ng rệp trên lá

Bên cạnh tác hại tr c tiếp nêu trên, rệp muội còn gây tác hại gián tiếp vì ch ng là trung gian truyền nhiều bệnh virus trên cải củ.

5.2.2. Thực hành nhận biết rệp muội hại cải củ

Trư ng thành có 2 dạng hình: có cánh và không có cánh.

- Trư ng thành có cánh: cơ thể có hình elip dài, màu nâu đen, bụng màu đen, cánh trước phủ kín hết chiều dài cơ thể.

Hình 4.2.49. Rệp muội trư ng thành có cánh

- Trư ng thành không cánh: cơ thể có hình b u dục tròn, màu anh đậm hoặc vàng anh, trên có phủ một lớp sáp màu tr ng, không cánh.

Hình 4.2.50. Rệp muội trư ng thành có cánh

Tr ng có hình tròn, được đẻ mặt dưới (hoặc mặt trên) của lá.

Hình 4.2.51. Tr ng rệp muội

Rệp non: cơ thể màu anh vàng hoặc anh nhạt. Rệp non có hình dạng cơ thể g n giống rệp trư ng thành nhưng không có cánh.

Tr ng Rệp

Hình 4.2.52. Rệp non

5.2.3. Đặc điểm sinh sống và phát sinh phát triển

Rệp non và rệp trư ng thành sống tập trung ít di chuyển mặt dưới lá và trong chồi non.

Hình 4.2.53. Tập đoàn rệp trên lá

Trư ng thành đẻ tr ng và đẻ con. Tuy nhiên hình th c sinh sản chủ yếu là đẻ con.

5.2.4. Biện pháp phòng trừ

- Không trồng với mật độ quá dày

- ệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại, thu gom các lá có tập đoàn rệp phân bố đem chôn.

Thường uyên kiểm tra kịp thời phát hiện rệp mới phát sinh để tiến hành các biện pháp trừ diệt sẽ có hiệu quả cao.

- Khi thấy có rệp phát sinh c n diệt trừ ngay bằng các loại thuốc hóa học như: Canon 100SL; Hopkill 50ND; Fentox 25EC; Ace 5EC Carmethrin 10EC

Chú ý: cần bảo đảm đúng thời gian cách ly để không còn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm

5.3. Phòng trừ bọ nhảy hại cải củ

5.3.1. Triệu chứng tác hại

Bọ nhảy trư ng thành ăn khuyết lá tạo thành những lỗ thủng lỗ chỗ trên bề mặt lá (kích thước lỗ khoảng vài mm). Nếu bị nặng lá rau có thể bị ơ ác như tấm lưới.

Khi mật độ cao gây hại nặng làm lá vàng, cây còi cọc phát triển kém. Bọ nhảy hại nặng giai đoạn cây con.

Sâu non c n phá rễ và củ, tạo ra những đường lõm ngoằn ngèo, hoặc thành lỗ ăn sâu vào trong củ, trong rễ, làm cho cây cải bị còi cọc, chậm lớn, củ và rễ dễ bị thối.

5.3.2. Thực hành nhận biết bọ nhảy

- Trư ng thành kích thước bằng hạt vừng (mè), dài khoảng 2mm, cánh c ng màu đen, giữa mỗi cánh có một đường cong màu vàng nhạt, hai đường cong trên hai cánh tạo nên mọt vết có dạng hình củ lạc.

Chân sau to khỏe, có s c nhảy dài nên gọi là bọ nhảy sọc cong.

Hình 4.2.54. Bọ nhảy trư ng thành

- Sâu non có hình ống, màu vàng nhạt, đẫy s c dài khoảng 4mm,

5.3.3. Đặc điểm sinh sống gây hại

Trư ng thành có khả năng nhảy a và bay rất khỏe. Hoạt động nhiều vào l c sáng sớm và chiều mát. Trưa n ng thường l n trốn dưới gốc hoặc mặt dưới lá.

Sâu non sống trong đất c n phá rễ và củ.

Bọ nhảy gây hại trong suốt thời kỳ sinh trư ng của cây, nhưng mạnh nhất là khi cây còn nhỏ (sau gieo khoảng 1 tu n). Bọ nhảy thường hại nặng vào các tháng ít mưa (tháng 11, 12).

Những ruộng cải củ en kẽ với những ruộng s p thu hoạch hoặc vừa thu hoạch thường bị bọ gây hại nhiều,

5.3.4. Biện pháp phòng trừ

- Không trồng liên tiếp các vụ nối tiếp nhau. Không trồng cải củ g n các ruộng khác trồng rau họ cải.

- Khi thu hoạch nên chừa lại một diện tích nhỏ giữa ruộng, thu h t bọ tập trung vào đó rồi phun ịt thuốc hủy diệt, hạn chế mật độ bọ cho các vụ sau.

- C n kiểm tra ruộng cải thường uyên để phát hiện và phun ịt thuốc diệt trừ bọ kịp thời.

Sử dụng các loại thuốc như: Olong 55WP; Diaphos 50EC; Sherzol 205EC; Biocin 16WP hoặc 000SC; ibasu 50EC... để phun.

Thời điểm phun vào l c sáng sớm hoặc chiều mát, hoặc dùng

- Xử lý đất diệt sâu non bằng Diaphos 10G; Sago-Super 3G; Vibasu 5H; Sargent 6G…

Sau khi phun, ử lý đất c n bón thêm phân để cây cải nhanh hồi phục.

6. Phòng trừ một số bệnh hại chính hại cải củ

6.1. Phòng trừ bệnh đốm lá hại cải củ

6.1.1. Thực hành nhận biết bệnh đốm lá thông qua triệu chứng

Bệnh gây hại từ các lá già sau lan d n lên trên. Vết bệnh là những đốm tròn màu nâu, sau đó vết bệnh lan rộng d n có màu nâu xám. Nhiều vết bệnh liên kết lại tạo thành mảng làm cho lá bị rụng.

Hình 4.2.57. Triệu ch ng bệnh khi bị hại nặng

6.1.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

Bệnh do một loại nấm gây nên.

Nguồn bệnh là các bào tử nấm hoặc sợi nấm tồn tại trong các bộ phận bị bệnh và trong tàn dư cây bệnh, trong đất.

Hình 4.2.58. Bào tử nấm - nguồn lây lan bệnh

Bệnh phát sinh gây hại nặng trong điều kiện đô m cao (>70%), nhiệt độ 12 – 150C; Thời tiết mưa nhiều bệnh càng phát triển mạnh

Hình 4.2.59. Cây bị hại nặng

Bệnh phát sinh gây hại suốt quá trình sinh trư ng phát triển của cây cải củ, trong năm, bệnh phát sinh mạnh trong các tháng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

6.1.3. Biện pháp phòng trừ

- Sử dụng các giống có khả năng chống bệnh tốt để trồng

- Điều chỉnh thời vụ, nên trồng sớm từ tháng 10 để tránh thời điểm bệnh phát triển mạnh (tháng 11 – 3 năm sau).

- Thu gom lá bệnh, đào hố chôn để tránh lây lan. Dọn sạch cỏ dại trong ruộng.

- Tăng cường bón phân kali để tăng s c chống chịu bệnh của cây.

Khi điều tra thấy tỷ lệ cây bị bệnh > 3% c n sử dụng thuốc hoá học. Các loại thuốc có thể sử dụng gồm:

Mancozeb 75 % WP pha với lượng 20 g/10lít nước; Zineb 20 g/ 10lít.

Nếu bệnh năng phun lặp lại sau 15 ngày

Có thể dùng Rovral; hay Mancozeb (Dithane M 45) 75% WP, phun 3 – 4 l n/vụ.

6.2. Phòng trừ bệnh thối củ

6.2.1. Triệu chứng tác hại

Trên cây con vết bệnh làm thối gốc cây ngay thời kỳ vài tu n sau khi hạt mọc m m.

ết bệnh ban đ u là những đốm nhỏ màu đen, cây nhỏ yếu. Sau đó sau lan rộng, và bị thối ướt, cây bị héo đổ và bị chết.

Ph n rễ (củ) uất hiện các vết bệnh màu ám vị trí sát mặt đất. Sau đó củ bị thối.

Hình 4.2.60. Cải củ tr ng bị bệnh thối củ gây hại

Hình 4.2.61. Cải củ tr ng bị bệnh thối củ gây hại

6.2.2. Nguyên nhân gây bệnh và đặc điểm phát sinh phát triển của bệnh

Bệnh do nấm gây nên, Bệnh phát sinh gây hại nặng trong điều kiện thời tiết ấm, m độ cao.

Trên củ nấm âm nhập gây bệnh làm cho củ chậm phát triển củ nhỏ. Khi bệnh hại nặng củ bị thối

Bệnh thối củ gây hại trong suốt quá trình sinh trư ng phát triển của cải củ. Cả khi cây chưa thu hoạch và khi củ đã được thu hoạch đang trong quá trình vận chuyển bảo quản.

6.2.3. Biện pháp phòng trừ

- Làm sạch cỏ dại trong ruộng.

- Tỉa bỏ và tiêu huỷ các lá già, lá bị bệnh.

- Tiêu nước, không để ruộng bị ng ngập hay độ m quá cao. - Sử dụng các loại thuốc hoặc hỗn hợp trừ nấm như:

Ningnanmycin

Mancozeb 64 % + Metalaxyl Chitosan + Polyoxin

7. Phòng trừ một số dịch hại khác hại cải củ

Ngoài các đối tượng dịch hại trên, cải củ còn bị hại b i một số sâu bệnh khác như:

Sâu ám (hại thời kỳ cây con); Sâu khoang (hại chủ yếu trên lá); Bệnh phấn tr ng (hại trên lá)

Đặc điểm của các loại sâu bệnh hại này cũng như biện pháp phòng trừ đã được đề cập trong mục 2.1 bài 1 (đối với sâu khoang); mục 2.1 bài 2 (đối với sâu ám); mục 3.2 (đối với bệnh phấn tr ng) cũng trong môđun này.

Để phòng trừ chúng xem các nội dung nêu trên.

8. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cà rốt, cải củ

Để phòng trừ tổng hợp dịch hại cà rốt, cải củ c n phối hợp các biện pháp sau:

* Biện pháp kỹ thuật canh tác

- Khi l a chọn đất trồng c n ch ý chọn đất có t ng dày trên 25 - 30 cm. thành ph n cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ). Đất cao, dễ thoát nước. Tốt nhất là đất phù sa ven sông.

- Luân canh với các loại cây trồng khác, không trồng độc canh cà rốt.

- Chọn giống khỏe, s c đề kháng sâu bệnh tốt, giống có nguồn gốc, uất rõ ràng.

- ệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại, c t tỉa các lá già đem tiêu hủy, Bón phân cân đối và hợp lý; Ưu tiên sử dụng phân hữu cơ sinh học, vi sinh, chăm sóc theo yêu c u sinh lý của cây (tạo cây khỏe).

* Biện pháp sinh học

- Hạn chế sử dụng các loại thuốc hóa học có độ độc cao để bảo vệ các loài ong ký sinh của ruồi đục lá, các loài thiên địch b t mồi như nhện, bọ đuôi kìm…

- Sử dụng các chế ph m sinh học trừ sâu bệnh như chế ph m: trichoderma; chế ph m BT.

* Biện pháp vật lý:

- B t sâu bằng tay (đối với sâu khoang, sâu ám), thu gom tiêu diệt ổ tr ng (đối với sâu khoang)

- Sử dụng bẫy màu vàng, bả chua ngọt.

* Biện pháp hóa học:

- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc B T . Khi c n phải sử dụng thuốc phải tuân thủ nguyên t c sử dụng: đ ng l c, đ ng cách, đ ng liều lượng, đ ng thuốc.

- Nên chọn và sử dụng các thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, ít độc hại với thiên địch, các động vật khác và con người;

- Ưu tiên sử dụng các thuốc sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc)

B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi

Khoanh tròn vào chữ cái ở các phương án trả lời đúng dưới đây: 1. Sâu hại chính đối với cà rốt bao gồm:

a. Tất cả các loại sâu hại sau b. Ruồi đục củ; Mọt đục củ c. Rệp muội

d. Sâu xám

2. Bệnh hại phổ biến nhất đối với cà rốt là:

a. Bệnh thối (nhũn) củ b. Bệnh phấn tr ng c. Bệnh thối đen củ.

d. Tất cả các phương án trên.

3. Triệu chứng hại điển hình của sâu xám tuổi lớn ở giai đoạn cây con

là:

a. Cây bị c n đ t ngang thân

b. Lá non của cây có những chấm nhỏ màu đen

c. Ph n thân g n mặt đất của cây có những lỗ đục nhỏ d. Lá cây bị c n thủng lỗ chỗ

4. Trưởng thành cái sâu xám đẻ trứng ở:

a. Trên phiến lá, g n gân chính lá b. Mặt dưới của lá

c. Tr ng được đẻ ph n thân nằm sát mặt đất d. Khe n t trong đất

5.Sâu xám thường phân bố nhiều ở những ruộng chân đất:

a. Chân đất trũng, thoát nước kém

b. Chân đất cao, thành ph n cơ giới nhẹ, đất ốp, thoáng khí c. Chân đất thịt nặng, thoát nước kém

d. Đất có thành ph n cơ giới trung bình

6. Loại bẫy nào sau đây có khả năng thu hút trưởng thành sâu xám cao nhất?

a. Bẫy đèn

b. Bẫy dính màu vàng c. Bẫy chua ngọt d. Bẫy tanh hôi

7. Rệp muội hại cà rốt bằng cách

a. Rệp non chích h t nh a cây

b. Rệp trư ng thành chích h t nh a cây

c. Cả rệp non và trư ng thành đều chích h t nh a cây d. Cả rệp non và trư ng thành đều ăn thủng lá

8. Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm hạn chế tác hai của rệp muội đối với cà rốt?

a. Tưới nước giữ m cho cây trong điều kiện mùa khô b. Diệt trừ bằng tay

c. Biện pháp hóa học

d. Tất cả các biện pháp trên

9. Ruồi hại cà rốt bằng cách nào?

a. Sâu non của ruồi là con dòi đục trong củ cà rốt làm cho củ bị thối. b. Ruồi trư ng thành đẻ tr ng trên củ làm cho củ bị thối.

c. Ruồi trư ng thành là môi giới truyền bệnh cho cà rốt

10. Dấu hiệu để phân biệt triệu chứng do ruồi và mọt đục củ cà rốt là:

a. Đường đục của mọt thường tập trung 1/3 phía trên củ b. Đường đục của mọt thường tập trung 1/3 phía dưới củ c. Đường đục của mọt phân bố khá đều trên củ

11. Biểu hiện của bệnh thối củ cà rốt là:

a. Trên rễ uất hiện các vết màu nâu tối nằm ngang

b. Đỉnh sinh trư ng và các lá ph n ngọn cây bị thối chết tạo thành từng mảng

c. Trên củ khi thu hoạch có thể thấy rõ các vết thương ăn sâu vào củ d. Tất cả các biểu hiện trên

12. Để phòng bệnh phấn trắng hại cà rốt thực hiện biện pháp

a. Ng t bỏ lá bị bệnh thu gom đem tiêu hủy.

b. Lên luống cao, thoát nước tốt để tránh m độ cao trên ruộng. c. Trồng mật độ hợp lý, không trồng quá dày.

13. Đặc điểm về cách gây hại và triệu chứng doi sâu xanh bướm trắng để lại trên cải củ:

a. Chỉ sâu non gây hại

b. Trư ng thành và sâu non đều gây hại

c. Triệu ch ng là các vết khuyết trên lá, nếu mật độ sâu cao có thể ăn khuyết ph n lớn diện tích là cho lá ơ ác

d. Phương án a và c

14. Không nên sử dụng loại cây trồng này trong việc luân canh nhằm hạn chế tác hại của sâu xanh bướm trắng gây ra trên cây cải củ.

a. Cây su hào, b p cải b. Cây ngô,

c. Cây lúa

d. Đậu đỗ các loại

15. Phương thức gây hại và triệu chứng, tác hại do rệp muội để lại

a. Rệp non và rệp trư ng thành chích h t mô cây h t dinh dưỡng b. Triệu ch ng do rệp là các vết chấm đen nhỏ li ti khi mật độ rệp

cao, rệp bám kín ph n non của cây chích h t làm cho chồi bị thui, lá bị biến dạng héo vàng, trên lá nổi nhiều u s n, lá mất khả năng quang hợp

c. Rệp muội là trung gian truyền nhiều bệnh virus d. Tất cả các phương án trên

16. Bọ nhảy gây ra triệu chứng

a. Ăn khuyết lá tạo thành những lỗ thủng lỗ chỗ trên bề mặt lá b. Làm cho lá vàng, cây còi cọc phát triển kém

c. Sâu non c n phá rễ và củ, tạo ra những đường lõm ngoằn ngèo, hoặc thành lỗ ăn sâu vào trong củ, trong rễ

d. Tất cả các phương án trên

17. Bệnh đốm lá cây cải củ không có biểu hiện

a. Bệnh hại trên củ, làm cho củ bị thối

b. ết bệnh là những đốm tròn màu nâu, sau đó vết bệnh lan rộng d n có màu nâu xám.

c. Trên lá bị bệnh có thể nhìn rõ lớp nấm màu tr ng

d. Bệnh gây hại trên lá làm giảm khả năng quang hợp, tuổi thọ lá giảm.

a. Sử dụng các giống chống bệnh

b. Điều chỉnh thời vụ, nên trồng sớm từ tháng 10. c. Thu gom lá bệnh, đào hố chôn

d. Tất cả các phương án trên.

19. Bệnh thối củ gây tác hại

a. Gây thối gốc cây giai đoạn cây con làm cho cây bị héo đổ và bị chết

b. ết bệnh ban đ u là những đốm nhỏ màu đen, sau lan rộng, và thối ướt cây nhỏ yếu. Sau đó cây con bị thối gốc,

c. Trên củ uất hiện các bết bệnh màu ám vị trí sát mặt đất. Sau đó củ bị thối.

Một phần của tài liệu Giao trinh MD04 phòng trừ dịch hại măng tây cà rốt cải củ (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)