Bài 1 : Phòng trừ dịch hại măng tây
4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại măng tây
4.1. Khái niệm về phòng trừ tổng hợp dịch hại
Cũng như các loại cây trồng khác, măng tây bị nhiều loại dịch hại (sâu bệnh, cỏ dại vv...) gây hại. S phát triển và m c độ gây hại của ch ng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: từ loại giống cây được sử dụng đến đặc điểm đất đai nơi trồng, các biện pháp k thuật chăm sóc vv...
iệc tiến hành đơn lẻ một vài biện pháp có thể không đem lại hiệu quả, hoặc có tác dụng trước m t nhưng về lâu dài không kìm hãm được s phát sinh phát triển của dịch hại.
ì lý do đó, để hạn chế tối đa tác hại của sâu bệnh hại không thể chỉ tiến hành đơn lẻ một vài biện pháp mà ngược lại c n phối hợp nhiều biện pháp trong suốt quá trình trồng trọt để đảm bảo rằng: dịch hại vẫn tồn tại tuy nhiên m c độ gây hại do ch ng gây ra là nhỏ dưới m c chi phí c n thiết phải bỏ ra để tiến hành biện pháp phòng trừ.
Hay nói cách khác, đó là việc sử dụng tổng hợp một hệ thống các biện pháp liên hoàn phù hợp với mỗi thời kỳ sinh trư ng phát triển của cây. Đó là biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại
Hiện có nhiều cách diễn đạt khác nhau về phòng trừ tổng hợp dịch hại. Tuy nhiên có thể dùng định nghĩa dưới đây để nói về biện pháp này:
Phòng trừ tổng hợp (PTTH) là việc sử dụng tất cả các k thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm duy trì mật độ của các loài gây hại dưới m c gây ra những thiệt hại kinh tế.
* Ý nghĩa của phòng trừ tổng hợp dịch hại
Phòng trừ tổng hợp có những ý nghĩa rất lớn ngăn ngừa và tiêu diệt dịch hại, đảm bảo hiệu quả kinh tế, nhưng không gây ảnh hư ng ấu đến môi trường ung quanh, không gây hại cho s c khoẻ cho con người.
4.2. hòng trừ tổng hợp dịch hại măng tây
Theo phương hướng trên, để tiến hành biện pháp phòng trừ tổng dịch hại măng tây theo trình t về thời gian c n tiến hành các biện pháp sau:
- Khi l a chọn đất trồng c n ch ý chọn đất có t ng dày trên 30 cm. Thành ph n cơ giới nhẹ (cát pha, thịt nhẹ), không chọn đất thịt nặng, đất sét để trồng. Đất trồng măng tây phải chân đất cao, dễ thoát nước; pH = 6.5-7.5.
- Luân canh với các loại cây trồng khác, không trồng độc canh măng tây. - Làm đất k , ử lý đất đ y đủ bằng các loại thuốc như Sincosin, Booc đô; Ridomil, chế phấm nấm đối kháng Trichoderma vv...
- Lên luống (hoặc líp đất) cao ít nhất 30cm.
- Chọn hạt giống, trồng cây con giống sạch bệnh, an toàn, có nguồn gốc sản uất rõ ràng.
- Chăm sóc đ ng k thuật. Biện pháp này bao gồm các nội dung:
+ Điều tiết nước đảm bảo ruộng đủ m (độ m đất đủ 60-70%), cây không bị thiếu nước, ruộng không bị ng ngập quá -10 giờ/ngày;
+ Bón phân cân đối, sử dụng nhiều phân hữu cơ, không lạm dụng phân hóa học, nhất là phân đạm.
+ Thường uyên ới áo làm cho đất tơi ốp.
+ Thường uyên tỉa cây, duy trì 3 - 6 cây mẹ + 3 - 6 chồi măng non khoẻ mạnh mỗi gốc. C t bỏ toàn bộ các cành nhánh từ mặt luống lên cao 50 cm cho vườn trồng thông thoáng; làm cỏ và vệ sinh vườn trồng;
+ Đối với cây bị bệnh quá nặng không thể kh c phục được thì c t bỏ hết cây trên vườn rồi dùng O y clorua đồng, Phytocide, Booc đô, Trichoderma, WEHG, Active Cleaner, BAEM, SOIL-1 ,… liều cao để ử lý tiêu diệt nguồn dịch hại tránh lây lan.
- Thu hoạch kịp thời đ ng thời điểm, thao tác nhẹ nhàng tránh làm măng bị dập nát, ây át.
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi:
Đánh dấu vào câu trả lời đúng:
a. Sâu xám; Sâu khoang b. Sâu anh; Bọ cánh c ng c. Rệp; Bọ trĩ d. Tất cả các loại sâu hại đã nêu
2.Bệnh hại phổ biến nhất đối với măng tây là:
a. Gỉ s t b. Thối gốc. c. Héo lá, thối rễ. d. Tàn lụi.
3. Để phòng trừ sâu khoang có thể áp dụng các biện pháp:
a. ệ sinh đồng ruộng b. Diệt ổ tr ng, b t sâu bằng tay. c. Cày phơi đất d. Tất cà các phương án trên.
4. Nêu thành phần và mô tả cách làm bả chua ngọt. 5. Bọ trĩ gây hại cho măng tây bằng cách:
a. Gặm ăn lá b. Chích hút cây. c. Đục phá rễ. d. C n đ t cây.
6. Triệu chứng do rệp gây ra trên măng tây là:
a. Cây sinh trư ng kém, cằn cỗi b. Giảm năng suất, chất lượng măng c. Măng cong vẹo d. Tất cả các phương án trên.
7. Tác hại do bọ cánh cứng gây ra cho măng tây là:
a. ỏ măng bị s t át do sâu ăn b. Phương án a và d
c. Măng bị cong vẹo d. Trư ng thành đẻ tr ng trên măng làm cho măng không bán được
8. Trên vết bệnh rỉ sắt măng tây hình thành lớp bột mịn màu nâu vàng, đó là:
a. Bào tử nấm b. Sợi nấm và bào tử nấm c. Sợi nấm d. ỏ cây bị chết
9. Triệu chứng bệnh thối lá héo rễ măng tây bao gồm:
a. Lá héo chuyển thành màu vàng b. Trên thân uất hiện các vết bệnh hình elip có màu nâu vàng c. C t dọc thân thấy các bó
mạch bị biến màu
d. Tất cả các phương án trên.
10. Vết bệnh đốm tím thân có đặc điểm:
a. Hình ovan màu nâu vảng b. là những đốm nhỏ màu ám đến nâu vàng
c. Hình elip kích thước 1 - 2 mm, hơi lõm uống, màu tím nhạt
d. Hình dải dài dọc theo thân có màu vàng da cam.
11. Tác hại của bệnh tàn lụi măng tây:
a. Toàn bộ các tác hại sau b. Giảm khả năng quang hợp c. Cây có thể bị chết d. Tuổi thọ giảm
2. Bài tập thực hành:
Bài tập thực hành 4.1.1: Điều tra sâu bệnh hại măng tây
C. Ghi nhớ
* Đối với sâu hại măng tây
- Sâu khoang hại măng tây bằng cách ăn lá và gặm vỏ măng. Phòng trừ bằng cách diệt ổ trứng, bắt sâu non, làm bả chua ngọt diệt trưởng thành.
- Bọ trĩ, rệp hại măng tây bằng cách chích hút dịch cây.
Phòng trừ bằng cách: vệ sinh đồng ruộng, dọn sách cỏ dại. Sử dụng các loại thuốc như: Sagomycine, Confidor, Regent; Bassa. - Bọ cánh cứng gặm vỏ măng làm cho vỏ măng bị sứt xát, nham nhở, măng có thể bị thối. Trưởng thành đẻ trứng trên măng làm cho măng không bán được.
Phòng trừ bàng cách bắt trưởng thành, thu dọn tàn dư cây; sử dụng các loại thuốc như: Sherpa; Polytrin; Lancer; Alpha
* Đối với bệnh hại măng tây
- Bệnh rỉ sắt hại chủ yêu trên thân, cành, lá măng, Cây bị hại lá rụng sớm, năng suất giảm, cây có thể bị chết.
- Bệnh thối lá héo rễ làm cho cây cằn cỗi, sinh trưởng kém, cây suy tàn dần.
- Bệnh đốm tím thân cành làm cành kém phát triển, lá bị rụng giảm khả năng quang hợp; măng xấu mã, giảm giá bán.
- Bệnh tàn lụi măng tây làm giảm khả năng quang hợp. Tuổi thọ giảm. Cây bị hại năng suất giám mạnh;
Để phòng trừ các loại bệnh trên đều cần:
- Vệ sinh đồng ruộng, cắt tỉa cho vườn thông thoáng, dọn sạch
cỏ dại; Tiêu nước tốt, không để vườn bị đọng nước, độ ẩm cao.
- Khi bệnh phát sinh mạnh sử dụng các loại thuốc phù hợp với mỗi loại để phòng trừ.
Bài 2: Phòng trừ dịch hại cà rốt cải củ Mã bài: 04-02
Mục tiêu
- Biết cách l a chọn vị trí điều tra, th c hiện được các bước trong việc điều tra phát hiện sâu bệnh hại cà rốt, cải củ.
- Phán đoán nhận biết được đối tượng sâu bệnh thông qua triệu ch ng do ch ng để lại trên đồng ruộng
- Nhận biết được các đối tượng sâu, bệnh hại chính hại cà rốt, cải củ và th c hiện được việc phòng trừ các đối tượng sâu bệnh hại đó
- Có ý th c, đảm bảo vệ sinh an toàn sản ph m và bảo vệ môi trường sinh thái và s c khỏe của con người.
Nội dung
1. Điều tra sâu bệnh hại cà rốt, cải củ
1.1.. Chu n bị thiết bị dụng cụ điều tra Xem mục 1.1.1 bài 1 mô đun 04 Xem mục 1.1.1 bài 1 mô đun 04 Xem mục 1.1.1 bài 1 mô đun 04
1.2. Xác định vị trí điều tra Xem mục 1.1.2 bài 1 mô đun 04
1.3. Th c hành điều tra sâu bệnh hại cà rốt
Bảng 4.2.1. Quy trình điều tra sâu bệnh hại cà rốt và hướng dẫn thực hiện
Bước Hướng dẫn thực hiện
+ Chọn ruộng điều tra
Tùy theo diện tích khu v c và tinh hình về giống, sinh trư ng của cà rốt để chọn một số ruộng điều tra:
ới diện tích:
< 1 ha: điều tra 1 ruộng Từ 1 – 2 ha: điều tra 2 ruộng Từ > 2 đến 5ha: điều tra 3
Trên 5 ha: điều tra 4 ruộng + Xác
định điểm điều tra
- Xác định điểm điều tra theo phương pháp đường chéo 5 điểm: trên mỗi ruộng đã chọn, ác định hai đường chéo tư ng tượng. Trên hai đường chéo lấy 5 điểm: 4 điểm nằm trên hai đường chéo; 1 điểm điểm giao nhau của 2 đường. Điểm điều tra cách bờ ít nhất 2m.
Sơ đồ 4.2.1. Xác định điểm điều tra theo phương pháp đường chéo
+ Xác định yếu tố điều tra
Tại mỗi điểm, điều tra 1 m2 .
Điều tra toàn bộ số cây trên m2 đó
+ Điều tra trong mỗi điểm
a. Đối với sâu hại
- Quan sát từ a (khoảng 1m) ghi chép các loại sâu hại.
- ào tận nơi trong điểm điều tra quan sát, tìm thu thập các pha sâu hại ít di chuyển, các triệu ch ng sâu (củ, lá vv...) bị hại.
- ợt b t sâu: ợt 1- 5 vợt để thu thập các loại sâu nhỏ, di chuyển. í dụ: rệp, bọ cánh c ng.
- Dùng d m đào đất để điều tra sâu hại củ. - Đánh giá m c độ phổ biến của sâu hại
M c độ phổ biến của sâu được phản ánh qua t n suất uất hiện sâu hại. T n suất uất hiện được tính theo công th c
T n suất uất hiện (%) = Tổng số điểm phát hiện thấy sâu
× 100 Tổng số điểm điều tra
Xếp loại m c độ phổ biến theo bảng dưới đây:
Bảng 4.2.2. Thang phân cấp mức độ phổ biến của sâu hại Tần suất xuất hiện (%) Mức độ phổ biến Ký hiệu
< 10 Ít gặp + 11 – 20 Phổ biến ++ 21 – 50 Rất phổ biến +++
> 50 Xuất hiện hàng loạt ++++
b. Đối với bệnh hại
- Vào điểm điều tra quan sát, thu thập triệu ch ng bệnh (lá, củ, rễ) bị hại.
- Ch n đoán ác định loại bệnh và nguyên nhân gây bệnh:
Quan sát bằng m t thường hoặc sử dụng các công cụ ch n đoán như kính l p. So sánh triệu ch ng cây bị bệnh với các triệu ch ng bệnh điển hình thường gặp trên ruộng.
- Các mẫu bệnh mà triệu ch ng không thể hiện một cách đặc trưng, không thể khẳng định ch c ch n nguyên nhân gây bệnh đưa về nuôi cấy giám định trong phòng thí nghiệm để ác định nguyên nhân. - Xác định m c độ phổ biến của bệnh sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ bệnh.
Tỷ lệ bệnh được tính theo công th c
TLB (%) = Số cá thể bị bệnh (cây, cành, lá, măng)
× 100 Tổng số cá thể điều tra (cây, cành, lá, măng)
Phân cấp m c độ phổ biến theo thang phân cấp:
Bảng 4.2.3. Thang phân cấp đánh giá mức độ phổ biến của bệnh hại cà rốt Tỷ lệ bệnh (%) Mức độ phổ biến Ký hiệu < 10 Ít phổ biến + 11 – 25 Phổ biến ++ 26 – 50 Rất phổ biến +++ >50 Bệnh uất hiện hàng loạt ++++ + Phản
ánh kết quả điều tra
Ghi chép kết quả điều tra từng kỳ điều tra theo biểu mẫu:
Bảng 4.2.4. Mẫu biểu ghi kết quả điều tra thành phần dịch hại
(sử dụng cho từng kỳ điều tra)
Kỳ điều tra: ngày..….. tháng….. năm…..
TT Loại dịch hại Bộ phận hại Mức độ phổ biến*
1 2 3 ...
* Tổng hợp kết quả điều tra
Tổng hợp kết quả điều tra thành ph n sâu hại qua các kỳ điều tra theo mẫu biểu bảng sau:
Bảng 4.2.5. Mẫu tổng hợp thành phần sâu hại qua các kỳ điều tra
TT Loại sâu hại
Thời điểm xuất hiện Thời điểm kết thúc Giai đoạn gây hại nặng Mức độ phổ biến cao nhất* 1 2 3 ….
* Khi th c hiện điều tra sâu bệnh hại cà rốt có thể m c phải một số sai sót. nếu không ch ý sẽ dẫn đến kết quả điều tra không chính xác. Để kh c phục c n ch ý ( em ph n ch ý được đề cập trong ph n 1.1.3 bài 1, mô dun 04).
1.4. Xác định đối tượng sâu bệnh hại chủ yếu hại cà rốt
Nhằm ác định đối tượng sâu bệnh hại chủ yếu hại cà rốt c n căn c vào nhiều tiêu chí, nhưng chủ yếu là tình hình phát triển và m c độ gây hại của sâu bệnh thời điểm hiện tại, biện pháp k thuật chăm sóc.
Theo kết quả điều tra nhiều năm thì sâu bệnh hại chủ yếu trên cây cà rốt bao gồm:
Bảng 4.2.6. Danh mục một số sâu bệnh hại chủ yếu hại cà rốt TT Sâu hại chủ yếu TT Sâu hại chủ yếu
1 Bọ cánh c ng 1 Bệnh phấn tr ng 2 Sâu khoang 2 Bệnh thối (nhũn) củ 3 Rệp muội 3 Bệnh thối đen 4 Ruồi đục củ
5 Mọt đục củ
2. Phòng trừ một số sâu hại chính hại cà rốt
2.1. Phòng trừ sâu xám hại cà rốt
2.1.1. Triệu chứng tác hại
Sâu non tuổi lớn gây hại nặng hơn, ch ng có thể c n đ t ngang thân làm cho thân cây bị đổ gục và chết.
Hình 4.2.2. Sâu non tuổi lớn c n ngang thân cây
Hình 4.2.2. Thân cây bị c n đ t
2.1.2. Thực hành nhận dạng sâu xám
Trong vòng đời, sâu ám trải qua pha phát dục. Có thể nhận biết loại sâu này qua các đặc điểm sau đây:
- Trư ng thành
Thân dài 16-23mm, sải cánh rộng 42-54mm. Thân có màu nâu tối, trên thân nhiều lông màu ám.
Cánh trước có màu ám đen. Giữa cánh có một vân hình quả thận, g n phía góc mép ngoài có 3 vệt đen nhỏ hình tam giác.
Hình 4.2.3. Trư ng thành sâu ám - Tr ng
Tr ng hình bán c u hơi dẹt, trông giống như bánh bao, đường kính 0,5- 0,6mm dày 0,3mm.
Đỉnh quả tr ng có n m lồi lên, ung quanh có các đường khía chạy từ đỉnh uống phía dưới.
Tr ng mới đẻ có màu tr ng sữa, hoặc hơi anh vàng
Hình 4.2.3. Tr ng sâu ám mới đẻ
Hình 4.2.4. Tr ng sau khi đẻ 4 – 5 ngày
Hình 4.2.5. Tr ng s p n - Sâu non
Đ u màu nâu sẫm, cơ thể có màu nâu ám hoặc đen bóng, phía dưới bụng màu vàng nhạt.
Trên lưng có 2 vạch lưng màu vàng nhạt, trên da phân bố đ y các nốt đen.
- Nhộng
Nhộng có màu nâu cánh gián, cuối bụng có một đôi gai ng n.
Hình 4.2.6. Nhộng sâu ám
2.1.3. Tập quán sinh sống và gây hại
Trư ng thành họat động chủ yếu vào ban đêm. Thích mùi vị chua ngọt. Sau khi hóa trư ng thành 3-5 ngày, thì con cái b t đ u đẻ tr ng.
Tr ng được đẻ thành ổ trong những khe đất hoặc trên bề mặt những lá nằm sát mặt đất.
Mỗi ổ từ 2-3 quả.
Sâu non mới n gặm biểu bì lá cây, sâu lớn tuổi sống dưới đất, ban đêm bò lên c n đ t gốc cây. Sâu đẫy s c hoá nhộng trong đất.
Một đặc điểm rất quan trọng là khi về nơi tr n, sau khi gây hại sâu thường tha một m u thân, cành hoặc lá về nơi tr n. D a vào đặc điểm này ta có thể tìm nơi tr n để b t sâu.
Sâu non mới n thường tập trung ung quanh vị trí đẻ tr ng, gặm thủng