Bài học đối với phỏt triển KH&CN Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 59 - 60)

- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ

1.3.4. Bài học đối với phỏt triển KH&CN Thừa Thiờn Huế

Qua nghiờn cứu cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển khoa học – cụng nghệ và kinh nghiệm phỏt triển khoa học cụng nghệ của một số nước trong khu vực và của một số địa phương trong nước, cú thể rỳt ra cỏc bài học kinh nghiệm sau đõy đối với tỉnh Thừa Thiờn Huế.

- Để mở đường và tạo động lực cho khoa học và cụng nghệ của đất nước phỏt triển, vấn đề tiờn quyết, cú tầm quan trọng hàng đầu là tầm nhỡn chiến lược và quyết tõm của chớnh quyền địa phương về vai trũ và sứ mệnh khoa học và cụng nghệ đối với phỏt triển kinh tế - xó hội. Khoa học và cụng nghệ ngày nay đó trở thành nhõn tố cú ý nghĩa quyết định đối với tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xó hội, nõng cao sức cạnh tranh của hàng hoỏ, doanh nghiệp và của quốc gia. Từ đú xõy dựng cỏc chớnh sỏch thụng thoỏng, khuyến khớch và tạo điều kiện tốt nhất cho khoa học và cụng nghệ phỏt triển (điều này cú thể học được từ kinh nghiệm của Hàn Quốc, Trung Quốc …)

được lựa chọn phải là lĩnh vực mũi nhọn, phục vụ phỏt triển kinh tế một cỏch hiệu quả. Đõy là kinh nghiệm nổi bật của Đài Loan. Cỏc ngành đang được lựa chọn hiện nay là cỏc ngành cụng nghệ cao như cụng nghệ thụng tin, truyền thụng, cụng nghệ phần mềm, cụng nghệ nano, cụng nghệ sinh học, cơ khớ chớnh xỏc và tự động … Đối với Thừa Thiờn Huế, phỏt triển khoa học và cụng nghệ cũng phải đặt trọng tõm vào hướng này.

- Đầu tư kinh phớ đỳng địa chỉ và thoả đỏng

Sau khi đó lựa chọn đỳng lĩnh vực khoa học và loại hỡnh tổ chức khoa học và cụng nghệ (loại hỡnh R&D), như viện KIST của Hàn Quốc, Chớnh phủ cần đầu tư thoả đỏng kinh phớ ban đầu để hoạt động: Kinh phớ xõy dựng phũng thớ nghiệm, mua sắm mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu, trả lương thoả đỏng cho đội ngũ khoa học …

- Tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, kinh nghiệm quản lý và tranh thủ nguồn vốn bờn ngoài thụng qua hợp tỏc đầu tư, liờn doanh, liờn kết với cỏc tập đoàn, cụng ty đa quốc gia hàng đầu trờn thế giới. Chỳ trọng phương thức mua chuyển giao cụng nghệ, thiết bị toàn bộ, giõy chuyền sản xuất … Trước hết là học hỏi, nắm bắt được cụng nghệ nước ngoài, sau đú mới cú thể nghiờn cứu, cải tiến và phỏt triển.

- Để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp mũi nhọn, cỏc ngành cụng nghiệp mà nền kinh tế tri thức đang hướng tới, nhất thiết phải xõy dựng cho được cỏc khu cụng nghệ cao và cụng viờn khoa học.

- Nhanh chúng đổi mới giỏo dục, đào tạo, nghiờn cứu ở cỏc trường đại học theo hướng gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với doanh nghiệp, theo mụ hỡnh phổ biến hiện nay trờn thế giới là thành lập cỏc cụng ty đại học. Đõy là cỏch hữu hiệu nhất để gắn học với hành, giảng dạy và nghiờn cứu với sản xuất kinh doanh …

- Cú cơ chế chớnh sỏch thụng thoỏng và mạnh mẽ thu hỳt nhõn tài trong và ngoài nước đến làm việc. Kinh nghiệm của cỏc nước, muốn thu hỳt được lực lượng này, họ cần phải tụn trọng, trả lương xứng đỏng, cú chỗ ở đàng hoàng cho cả gia đỡnh, cung cấp cỏc dịch vụ tốt và đảm bảo điều kiện làm việc tốt để phỏt huy tài năng và hiệu quả nghiờn cứu khoa học.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w