- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THỪA THIấN HUẾ THÀNH TRUNG TÂM KH&CN QUỐC GIA VÀ KHU VỰC
3.1.1. Dự bỏo và định hướng phỏt triển khoa học và cụng nghệ của Thừa Thiờn Huế
Xu hướng phỏt triển khoa học và cụng nghệ của quốc gia cũng như của tỉnh Thừa Thiờn Huế phụ thuộc vào xu hướng phỏt triển khoa học và cụng nghệ của thời đại và của thế giới.
Nghiờn cứu khoa học thời đại ngày nay (cả nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng) vẫn diễn ra đồng thời ở cả 3 lĩnh vực là khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội và nhõn văn, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, nhưng trong 3 lĩnh vực đú thỡ lĩnh vực khoa học cụng nghệ là lĩnh vực phỏt triển mạnh nhất, nhanh nhất. Hiện nay, hầu như quốc gia nào cũng tập trung vào lĩnh vực khoa học này và đặt trọng tõm vào nghiờn cứu ứng dụng, phục vụ sản xuất và đời sống, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và nõng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia.
Theo dự bỏo khoa học thế kỷ 21, trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ, cỏc ngành sau đõy là những ngành mũi nhọn cú khả năng đưa lại cho nền kinh tế giỏ trị gia tăng cao và hiệu quả kinh tế lớn, sẽ phỏt triển nhanh nhất:
Cụng nghệ thụng tin và truyền thụng: cụng nghệ phần mềm, mỏy tớnh, quang điện tử, trao đổi thụng tin vụ tuyến, xử lý ngữ õm, xử lý hỡnh ảnh, thiết lập mạng tin học, thiết bị cuối mạng …
- Cụng nghệ sinh học: Cụng nghệ tỏi tổ chức gen, điều trị gen, cụng nghệ tế bào, cụng nghệ enzyme, cụng nghệ lờn men (cụng nghệ vi sinh vật), cụng nghệ năng lượng sinh vật …
- Cụng nghệ vật liệu mới: Cụng nghệ sản xuất vật liệu composite, cụng nghệ sản xuất vật liệu nanụmet, cụng nghệ vật liệu trớ năng, cụng nghệ vật liệu quang điện tử.
- Cụng nghệ sản xuất năng lượng mới: năng lượng hạt nhõn, năng lượng mặt trời, năng lượng giú, năng lượng địa nhiệt, năng lượng biển, năng lượng hiđro, năng lượng sinh học …
Muốn đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển cỏc nhành khoa học trờn đõy cần cú nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ cao, bao gồm cỏc nhà khoa học, cỏc chuyờn gia và kỹ sư giỏi, cụng nhõn bậc cao, đồng thời cũng cần cú những nhà quản lý giỏi cú đủ năng lực để tiếp nhận, sử dụng, cải tiến, phỏt triển khoa học và cụng nghệ.
Trờn đõy là những xu hướng cơ bản về phỏt triển khoa học cụng nghệ trờn thế giới trong thời đại ngày nay; Ngoài lĩnh vực khoa học cụng nghệ, cỏc quốc gia cũn phỏt đầu tư phỏt triển khoa học tự nhiờn và khoa học xó hội nhõn văn, đặc biệt là khoa học kinh tế phục vụ cho quản lý kinh tế vĩ mụ và hoạt động kinh doanh.
Tựy theo trỡnh độ phỏt triển và hoàn cảnh cụ thể mà mỗi quốc gia lựa chọn cho mỡnh một lĩnh vực nghiờn cứu và hướng nghiờn cứu trọng điểm phự hợp.
Đối với Tỉnh Thừa Thiờn Huế, hướng phỏt triển khoa học và cụng nghệ cần tập trung vào cỏc lĩnh vực, cỏc chuyờn ngành mà tỉnh cú lợi thế, như khoa học xó hội, y học, giỏo dục, bảo tồn bảo tàng và đặc biệt là cỏc ngành khoa học và cụng nghệ hiện đại phục vụ sản xuất, quản lý và đời sống như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng mới và cụng nghệ sạch, bảo vệ mụi trường … Mặt khỏc cần nghiờn cứu ứng dụng cú hiệu quả cỏc ngành kỹ thuật truyền thống như cơ, điện … phục vụ sản xuất và đời sống.
Mục tiờu phỏt triển khoa học và cụng nghệ tỉnh Thừa Thiờn Huế đến năm 2020: Nõng cao trỡnh độ và năng lực khoa học và cụng nghệ của tỉnh từ mức khỏ trở lờn của cả nước: trong đú cú một số lĩnh vực như khoa học xó hội, y học, giỏo dục, bảo tồn, bảo tàng đạt mức tương đương với cỏc Thành phố lớn; cú những kết quả nổi bật trong lĩnh vực phỏt triển nguồn nhõn lực, nghiờn cứu, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ vào sản xuất và đời sống, gúp phần đẩy nhanh tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh, cải thiện đời sống nhõn dõn, đảm bảo an ninh, quốc phũng, phỏt huy được những thế mạnh vốn cú của địa phương, gúp phần bảo vệ mụi trường, hướng tới phỏt triển bền vững.
Trong những năm tới, Thừa Thiờn Huế sẽ ưu tiờn đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học và cụng nghệ cho nụng nghiệp, lõm nghiệp và ngư nghiệp; giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa, đổi mới cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp, nõng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. Tăng cường nghiờn cứu về khoa học xó hội và nhõn văn, chỳ trọng cụng tỏc điều tra cơ bản, phục vụ cụng tỏc quy hoạch và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương khuyến khớch du nhập, tiếp thu và phỏt triển sỏng tạo những cụng nghệ mới, như cụng nghệ vật liệu, cụng nghệ thụng tin …
Đến năm 2020, khoa học và cụng nghệ của Thừa Thiờn Huế phải trở thành lực lượng nũng cốt quan trọng và thực sự là lực lượng sản xuất trực tiếp của địa phương. Khoa học và cụng nghệ sẽ cú cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, hiện đại đỏp ứng nhu cầu nghiờn cứu và triển khai thực nghiệm, gúp phần nõng cao sức mạnh cạnh tranh của cỏc sản phẩm lợi thế, mặt hàng chiến lược trong thị trường khu vực và trờn thế giới.
Xõy dựng một tiềm lực khoa học cụng nghệ cú đủ năng lực nội sinh đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển của địa phương, đưa Huế trở thành một trung tõm nghiờn cứu ứng dụng phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương và nhu cầu của cỏc tỉnh miền Trung, từng bước vươn rộng ra cả nước.
Đẩy mạnh ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ vào nụng nghiệp và nụng thụn, cụng nghệ, dịch vụ và kết cấu hạ tầng, đẩy mạnh phổ cập tin học, kết nối rộng rói mạng internet và mạng LAN.
Đầu tư chiều sõu, thay dần cụng nghệ cũ bằng cụng nghệ mới tiờn tiến hiện đại vào cỏc ngành, cỏc cơ sở sản xuất quan trọng như chế biến chất lượng cao, sản xuất vật liệu xõy dựng, bưu chớnh viễn thụng, thi cụng xõy dựng cầu đường.
Áp dụng rộng rói cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực điện khớ húa, tin học húa, cơ giới húa, húa học húa, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, năng lượng mới nhằm xõy dựng và khai thỏc tối đa cơ sở hạ tầng kỹ thuật trờn địa bàn tỉnh.
Hỡnh thành một số ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ, những sản phẩm truyền thống cú lợi thế sú sỏnh, cú thỡ trường trong nước và khả năng sản xuất ổn định, với cụng nghệ hiện đại, phự hợp với điều kiện của tỉnh, bảo đảm chất lượng sản phẩm, quy mụ sản xuất hiệu quả, đỏp ứng yờu cầu thị trường trong nước và quốc tế giai đoạn tới năm 2020.
Phỏt triển dịch vụ kỹ thuật như đo lường, thẩm định cụng nghệ, tăng cường cụng tỏc quản lý Nhà nước về đăng ký sản phẩm, chống làm hàng giả.
Sử dụng phổ biến cỏc cụng nghệ, thiết bị, hệ thống điện tử, tin học mới, quy mụ thương mại húa toàn cầu trong lónh đạo, quản lý, đào tạo chuyờn gia, cụng nhõn lành nghề, giỏo dục phổ thụng, nõng cao dõn trớ và giao lưu văn húa.
Xõy dựng Thừa Thiờn Huế thành một trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia và khu vực cú thế mạnh về nghiờn cứu y học, giỏo dục đào tạo chuyờn gia, cụng nhõn lành nghề; giỏo dục phổ thụng, nõng cao dõn trớ và giao lưu văn húa.
Xõy dựng Thừa Thiờn Huế thành một Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia và khu vực, cú thế mạnh về nghiờn cứu y học, giỏo dục đào tạo, cụng nghệ thụng tin, bảo tồn di tớch, khoa học xó hội và nhõn văn.
Dự kiến một số chỉ tiờu cụ thể đến năm 2020:
Đến năm 2015, trỡnh độ, năng lực cụng nghệ của tỉnh đạt trờn mức trung bỡnh cả nước, nõng tỷ lệ đúng gúp của yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) trong GDP của tỉnh lờn mức trung bỡnh cả nước (32%).
Tổng mức đầu tư cho hoạt động khoa học và cụng nghệ đạt 1,5% tổng chi ngõn sỏch địa phương vào năm 2015 và hơn 2% vào năm 2020.
Xõy dựng một số phũng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia cú đủ trang thiết bị hiện đại đỏp ứng nhu cầu nghiờn cứu và triển khai.