Thực trạng và tiềm lực phỏt triển KH&CN của Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 94 - 97)

- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ

3. Xếp hạng tổng thể Trang TTĐT cấp tỉnh

2.3. Thực trạng và tiềm lực phỏt triển KH&CN của Thừa Thiờn Huế

Kế thừa truyền thống và lịch sử phỏt triển của miền đất kinh đụ, nhất là về mặt văn húa và giỏo dục, trải qua một quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển, đến nay khoa học và cụng nghệ tỉnh Thừa Thiờn Huế đó đạt được những thành tựu cơ bản, cú ý nghĩa rất quan trọng, làm tiền đề cho sự phỏt triển trong tương lai.

Thực trạng và tiềm năng phỏt triển khoa học và cụng nghệ của Thừa Thiờn Huế được nhỡn nhận và đỏnh giỏ trờn 5 mặt cơ bản sau đõy:

1) Sự hỡnh thành phỏt triển và năng lực hoạt động của cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ trờn địa bàn tỉnh

- Hiện nay trờn địa bản tỉnh đó hỡnh thành một hệ thống tổ chức khoa học và cụng nghệ với số lượng khỏ lớn (khoảng 50 đơn vị), với đầy đủ cỏc loại hỡnh: Trường đại học (Riờng Đại học Huế cú 11 trường thành viờn) và Trường cao đẳng , tổ chức nghiờn cứu và triển khai (Viện, Trung tõm nghiờn cứu khoa học) (30 đơn vị); tổ chức dịch vụ khoa học và cụng nghệ thuộc mọi thành phần kinh tế, đa ngành, đa lĩnh vực mà dẫn đầu là cỏc ngành khoa học xó hội và y học.

- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị nghiờn cứu: Trờn địa bàn tỉnh hiện cú 136 phũng thớ nghiệm lớn nhỏ. Trong đú cú nhiều phũng thớ nghiệm lớn được trang bị hiện đại, cú năng lực nghiờn cứu khỏ mạnh, như Trung tõm phõn tớch, Trạm quan trắc mụi trường, Phũng thớ nghiệm Cụng nghệ sinh húa thuộc Đại học Huế. Cú 16 thư viện lớn và hàng chục thư viện nhỏ. Trong đú Trung tõm học liệu thuộc Đại học Huế, Thư viện tổng hợp tỉnh cú nguồn thụng tin rất lớn.

- Về nhõn lực khoa học cụng nghệ: Thừa Thiờn Huế cú đội ngũ khoa học và cụng nghệ khỏ hựng hậu, cú năng lực tiếp nhận ứng dụng và năng lực nghiờn cứu phỏt triển khoa học và cụng nghệ, với 400 tiến sĩ, 165 giỏo sư, phú giỏo sư, với cỏc chuyờn ngành đào tạo khỏ đa dạng. Nhiều nhà khoa học đó cú những phỏt minh, sỏng chế, cú cỏc cụng trỡnh khoa học xuất sắc, cú những bài bỏo đăng trờn tạp chớ khoa học thế giới.

2) Hoạt động khoa học và cụng nghệ - kết quả đào tạo và nghiờn cứu khoa học cụng nghệ

Hoạt động đào tạo nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ đang được duy trỡ thường xuyờn và đẩy mạnh trong cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc viện nghiờn cứu và phõn viện, với nhiều chuyờn ngành khỏc nhau ở bậc đại học và trờn đại học (thạc sỉ, tiến sĩ). Hàng năm cỏc Trường đại học và cao đẳng ở Huế đào tạo với lưu lượng sinh viờn trung bỡnh trờn 100.000 người, ngoài ra cũn đào tạo bậc thạc sĩ và tiến sĩ. Về nghiờn cứu khoa học, cỏc viện, trường đó cú nhiều đề tài, dự ỏn khoa học và cụng nghệ thiết thực phục vụ phỏt triển kinh tế địa phương. Nhiều phỏt minh, sỏng chế đó được cấp bằng phỏt minh, sỏng chế và đó được ỏp dụng vào sản xuất.

Hiện nay ở tỉnh đó hỡnh thành một số cơ sở nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ cao như cụng nghệ thụng tin và cụng nghệ sinh học.

Hạn chế rất lớn hiện nay là năng lực khoa học và cụng nghệ trong lĩnh vực sỏng tạo cũn hạn chế, kộo theo trỡnh độ cụng nghệ trong khu vực sản xuất, kinh doanh bị hạn chế.

3) Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển khoa học và cụng nghệ

Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển khoa học và cụng nghệ đó được ban hành và từng bước hoàn chỉnh, tạo khung khổ phỏp lý cho hoạt động khoa học - cụng nghệ và làm căn cứ cho cụng tỏc quản lý nhà nước.

của Chớnh phủ, UBND tỉnh Thừa Thiờn Huế đó ban hành nhiều chớnh sỏch cơ chế khuyến khớch, ưu tiờn phỏt triển khoa học và cụng nghệ, chỉ đạo xõy dựng khu cụng nghệ cao.

Quản lý hoạt động khoa học và cụng nghệ trờn địa bàn đó cú sự kết hợp khỏ chặt chẽ giữa địa phương với Trung ương theo nguyờn tắc “kết hợp giữa quản lý theo ngành với địa phương”. Sở khoa học và cụng nghệ đó phỏt huy được vai trũ tớch cực giỳp UBND tỉnh triển khai cú hiệu quả Chương trỡnh 47 của Đảng và chương trỡnh 112 của Chớnh phủ về tin học cũng như nhiều chủ trương, chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển khoa học và cụng nghệ của địa phương.

4) Thị trường khoa học và cụng nghệ của Tỉnh Thừa Thiờn Huế

Thị trường đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ đại học tương đối ổn định. Cỏc Trường đại học ở Huế đó thu hỳt được sinh viờn trong tỉnh và khu vực miền Trung đến học tập. Chiờu sinh đào tạo bậc cao đẳng khú khăn hơn bậc đại học. Đào tạo đại học hiện nay được phỏt triển dưới nhiều hỡnh thức linh hoạt và đó cú sự cạnh tranh. Một số trường, ngành đào tạo của Thừa Thiờn Huế cú chất lượng và uy tớn đó thu hỳt được sinh viờn từ nhiều vựng của đất nước.

Thị trường khoa học và cụng nghệ ở Thừa Thiờn Huế kộm phỏt triển hơn nhiều so với thị trường đào tạo nguồn nhõn lực. Điều này thể hiện ở số lượng cỏc đề tài và dự ỏn nghiờn cứu theo hợp đồng cũn ớt, nhất là nghiờn cứu theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp; chuyển giao kết quả nghiờn cứu cũn ớt; giữa nghiờn cứu với sản xuất cũng như giữa Viện, trường với doanh nghiệp chưa cú sự gắn kết. Cung và cầu về khoa học và cụng nghệ chưa gặp nhau.

5) Tiềm năng phỏt triển khoa học và cụng nghệ

Xột về mặt tiềm năng, Thừa Thiờn Huế cú tiềm năng phỏt triển khoa học và cụng nghệ cả về mặt điều kiện tự nhiờn, điều kiện văn húa và xó hội, hệ thống tổ chức khoa học và cụng nghệ, cơ sở vật chất và nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ. Tuy nhiờn, tiềm lực hiện tại cũn nhỏ về số lượng và quy mụ, về chất lượng và trỡnh độ chưa đồng đều và vẫn cũn cú những mặt bị hạn chế … Hơn nữa hiện nay chưa được khai thỏc tốt, cú những lợi thế chưa được phỏt huy và những yếu kộm chậm được khắc phục.

Tuy vậy, nếu đối chiếu với cỏc tiờu chớ của một trung tõm khoa học và cụng nghệ như đó được định nghĩa ở Chương 1, mục 1.2, cú thể khẳng định rằng, tỉnh

Thừa Thiờn Huế đó cú những tiền đề cơ bản để xõy dựng và phỏt triển thành một Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w