Hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển KH&CN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 40 - 47)

- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ

1.2.3. Hệ thống tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển KH&CN

1.2.3.1. Tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển KH&CN

Khoa học và cụng nghệ cú mối quan hệ hữu cơ gắn bú mật thiết với nhau. Khoa học mở đường cho cụng nghệ phỏt triển và cụng nghệ tạo ra những điều kiện, phương tiện cho nghiờn cứu khoa học và do đú nú cú tỏc động thỳc đẩy khoa học phỏt triển.

Hiện nay, chỳng tụi khụng tỡm thấy bộ tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển khoa hoạc và cụng nghệ, song những nghiờn cứu liờn quan tới việc đỏnh giỏ mức độ phỏt triển khoa học và cụng nghệ trong tài liệu nghiờn cứu của Ngõn hàng thế giới (BW) về phương phỏp luận đỏnh giỏ tri thức đó được cụng bố. Theo phương phỏp này đỏnh giỏ mức độ phỏt triển tri thức của một số quốc gia cú thể dựa vào chỉ số tri thức (KI). Chỉ số này gồm 3 bộ phận hợp thành:

- Chỉ số giỏo dục: Tỷ lệ người lớn biết chữ; số nhập học trung học; số nhập học trờn trung học.

- Chỉ số đổi mới: Số nhà nghiờn cứu R&D; số bằng sỏng chế; số bài bỏo.

- Chỉ số ICT (cụng nghệ thụng tin và truyền thụng): Số điện thoại; số mỏy tớnh; số người sử dụng Internet.

Tuy nhiờn chỉ số KI mới phản ỏnh một vài khớa cạnh hết sức sơ lược, chưa đủ đại diện để đỏnh giỏ mức độ phỏt triển tri thức của một quốc gia, lại càng khụng thể núi tới làm căn cứ cho việc đỏnh giỏ mức độ phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Do đú cần phải xõy dựng bộ tiờu chớ đỏnh giỏ sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Song, bước đầu cú thể hỡnh dung hệ thống cỏc chỉ tiờu này như sau:

Hệ thống ngày bao gồm cỏc tiờu chớ sau:

- Một là, hệ thống cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ: Hệ thống này được đỏnh giỏ trờn cỏc mặt sau đõy:

+ Tớnh đồng bộ của hệ thống mạng lưới: Cú đảm bảo đủ cỏc loại hỡnh tổ chức là Trường đại học, học viện, trường cao đẳng (gọi chung là trường đại học); Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển (gồm cú Viện nghiờn cứu và phỏt triển, trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển, phũng thớ nghiệm, trạm nghiờn cứu, trạm thử nghiệm …) Tổ chức dịch khoa học và cụng nghệ. Ngoài ra phải kể đến cỏc cơ sở nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ trong cỏc cụng ty đa quốc gia, cỏc tập đoàn kinh tế lớn.

+ Lĩnh vực nghiờn cứu và ngành mũi nhọn (thế mạnh, ưu thế vượt trội) + Trang thiết bị, phương tiện làm việc… của tổ chức khoa học và cụng nghệ. + Nhõn lực nghiờn cứu

+ Kết quả hoạt động khoa học và cụng nghệ.

+ Thương hiệu và uy tớn của tổ chức khoa học và cụng nghệ, phạm vi ảnh hưởng. 7 chỉ tiờu trờn được đem so sỏnh với phõn loại, xếp hạng phạm vi khu vực và thế giới: Trung bỡnh, dưới trung bỡnh, trờn mức trung bỡnh. Qua đú biết được trỡnh độ phỏt triển của hệ thống tổ chức khoa học và cụng nghệ của nước nhà. Cỏc nướccú nền khoa học và cụng nghệ phỏt triển (như Mỹ, Nhật, Đức, Phỏp, Hàn Quốc…) đều cú nhiều trường đại học, viện nghiờn cứu danh tiếng, trỡnh độ cao, cú nhiều phỏt minh và sỏng chế, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và sản phẩm cụng nghệ cú giỏ trị.

- Hai là, Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện và kinh phớ phục vụ nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

Ở tiờu chớ thứ nhất, xột về Hệ thống tổ chức khoa học và cụng nghệ, chỳng ta đó đề cập đến những yếu tố liờn quan như là yếu tố khụng thể thiếu được đối với sự hoạt động của một tổ chức khoa học và cụng nghệ, đú là trang thiết bị, phương tiện nghiờn cứu, nhõn lực khoa học và cụng nghệ. Tuy nhiờn, những yếu tố này cú vai trũ cực kỳ quan trọng và mang tớnh độc lập nhất định, nờn cần phải xõy dựng thành những tiờu chớ riờng.

Tiờu chớ về cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện nghiờn cứu, được xem xột đỏnh giỏ trờn cỏc mặt: Tớnh tiờn tiến, hiện đại; mức độ đầy đủ và đồng bộ; khả năng đỏp ứng yờu cầu quan sỏt, đo đạc, thớ nghiệm, chế tạo, thử nghiệm kết quả nghiờn cứu, trỡnh độ cụng nghệ …Và điều quan trọng nữa là nguồn tài chớnh đầu tư cho quỏ trỡnh này. Cỏc nước cú nờn khoa học và cụng nghệ phỏt triển là những nước cú cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và phương tiện nghiờn cứu đầy đủ, đồng bộ, tiờn tiến và hiện đại; kinh phớ đầu tư cho nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ lớn. Ở đõy cần lưu ý rằng tớnh đầy đủ và đồng bộ khụng cú nghĩa là làm tất cả và dàn trải mà là gắn với sự lựa chọn lĩnh vực khoa học và cụng nghệ phự hợp với xu hướng phỏt triển của thời đại, nhu cầu của thị trường và khả năng (hướng tới) của quốc gia. Mặt khỏc, phải xỏc định tỷ lệ đầu tư hợp lý giữa nghiờn cứu cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng để phỏt triển cụng nghệ và sản xuất sản phẩm

mới.

- Ba là, trỡnh độ nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ.

Trỡnh độ nguồn nhõn lực làm cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và đào tạo là nhõn tố cú ý nghĩa quyết định sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ của mỗi quốc gia. Nguồn nhõn lực này hầu hết tập trung trong cỏc trường đại học, Viờn nghiờn cứu và cỏc tập đoàn, tổng cụng ty xuyờn quốc gia.

Trỡnh độ nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ được đỏnh giỏ thụng qua: + Số người tốt nghiệp đại học ở cỏc lĩnh vực.

+ Số người cú trỡnh độ (bằng cấp) trờn đại học: Thạc sĩ, tiến sĩ, phú giỏo sư, giỏo sư, cỏc tổng cụng trỡnh sư và chuyờn gia hàng đầu.

+ Số nhà nghiờn cứu R&D

+ Số lượng cụng trỡnh khoa học cú giỏ trị được cụng nhận ở cấp quốc gia, khu vực và thế giới.

+ Số bằng phỏt minh, sỏng chế.

+ Số bài bỏo đăng tải ở cỏc tạp chớ cú uy tớn. + Số người sử dụng mỏy tớnh và Internet.

Ba nhõn tố đầu phản ỏnh trỡnh độ (đẳng cấp) nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ. Bốn nhõn tố sau phản ỏnh kết quả nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ đào tạo và việc sử dụng tin học và truyền thụng phục vụ nghiờn cứu và đào tạo.

Cỏc số liệu thống kờ cỏc chỉ số trờn đõy được đem so sỏnh với số liệu thống kờ trờn thế giới do cỏc tổ chức chuyờn mụn quốc tế thực hiện. Qua đối chiếu so sỏnh và tổng hợp lại cú thể biết được trỡnh độ, mức độ nguồn nhõn lực khoa học ở mỗi nước.

- Bốn là, cơ chế chớnh sỏch phỏt triển khoa học và cụng nghệ quốc gia

Hệ thống này bao gồm luật khoa học và cụng nghệ và cỏc chớnh sỏch cụ thể và cơ chế thực thi

Tiờu chớ cơ chế chớnh sỏch phỏt triển khoa học và cụng nghệ được đỏnh giỏ trờn cỏc mặt chủ yếu sau đõy:

cản, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục, mức độ thuận lợi hoỏ hoạt động khoa học và cụng nghệ. + Chớnh sỏch khuyến khớch thụng qua thuế, tớn dụng, sử dụng đất đai, thu hỳt nhõn tài, vật lực cho nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

+ Chớnh sỏch ưu tiờn hỗ trợ, tài trợ, đầu tư ban đầu

+ Gắn kết nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ với sản xuất

+ Chớnh sỏch hợp tỏc quốc tế về khoa học và cụng nghệ: Hợp tỏc nghiờn cứu (R&D), đào tạo chuyờn gia

Hệ thống cơ chế chớnh sỏch là chỡa khoỏ và là động lực cú vai trũ quyết định sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ của một quốc gia.

-Năm là, kết quả hoạt động khoa học và cụng nghệ thể hiện bằng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, bằng phỏt minh, sỏng chế, sản phẩm và cụng nghệ mới sỏng tạo, chất lượng đào tạo nhõn lực khoa học và cụng nghệ.

-Sỏu là, sự phỏt triển KH&CN cần phải thể hiện được sức lan tỏa tới cỏc nhúm lợi ớch liờn quan. Tỏc động lan tỏa cũn được gọi là hiệu ứng lan tỏa, được cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế trờn thế giới đề cập từ cuối những năm 70 của thế kỷ 20, khi bàn về ảnh hưởng của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và của cỏc cụng ty đa quốc gia tới cỏc nước tiếp nhận đầu tư, mà thường là cỏc nước kộm phỏt triển hơn, nhưng cú nguồn lao động rẻ và một số lợi thế về thị trường tiờu thụ. Tỏc động lan tỏa của sự phỏt triển KH&CN được thể hiện trờn hai khớa cạnh: kinh tế và xó hội. Về mặt kinh tế, ứng dụng của KH&CN vào cỏc ngành kinh tế sẽ tạo điều kiện cho khụng chỉ bản thõn cỏc ngành kinh tế này phỏt triển mà cũn cú tỏc động tới cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, cú liờn quan. Từ đú, cú thể dẫn tới việc hỡnh thành nhiều ngành cụng nghiệp mới. Ở cỏc nước đang phỏt triển như Việt Nam thỡ việc ứng dụng cỏc kỹ thuật KH&CH hiện đại cũn gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ, thỳc đẩy nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Sự phỏt triển KH&CN cũng giỳp cho cỏc nước nghốo và kộm phỏt triển dần dần rỳt ngắn khoảng cỏch với cỏc nước đang phỏt triển. Tỏc động lan tỏa về mặt xó hội của việc phỏt triển KH&CN thể hiện ở chỗ dõn trớ của người dõn được nõng cao. Một bộ phận lao động cú chất lượng cao được đào tạo bài bản để thực hiện cỏc thao tỏc kỹ thuật, phục vụ nhu cầu ứng dụng cụng nghệ cao. Đời sống của người dõn được cải thiện. Tỏc động lan tỏa

của KH&CN cũn cú mối quan hệ tương hỗ với sự phỏt triển bền vững. Vỡ khi nhận thức của người dõn được nõng cao thỡ nhu cầu bảo vệ mụi trường sống, hướng tới phỏt triển bền vững càng được nhận thức một cỏch rừ nột hơn. Do đú, tiờu chớ về phỏt triển khoa học cụng nghệ đi liền với phỏt triển bền vững càng cú cơ sở để thực hiện đồng bộ hơn.

Cỏc tiờu chớ trờn cú quan hệ mật thiết, khụng thể tỏch rời. Khi đỏnh giỏ trỡnh độ phỏt triển khoa học và cụng nghệ cần kết hợp chặt chẽ cỏc tiờu chớ trờn.

1.2.3.2. Tiờu chớ về một trung tõm khoa học và cụng nghệ

Nếu hiểu trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia như khỏi niệm nờu trong mục 1.2.1, chương I trờn đõy thỡ cú thể hỡnh dung tiờu chớ một trung tõm khoa học và cụng nghệ như sau:

a. Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia là nơi (địa bàn) tập trung cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ hàng đầu tầm quốc gia hoặc khu vực, với cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, phương tiện nghiờn cứu khoa học cụng nghệ và đội ngũ khoa học cú đủ trỡnh độ và năng lực đỏp ứng yờu cầu, nhiệm vụ nghiờn cứu của 1 trung tõm khoa học và cụng nghệ tầm cỡ quốc gia, khu vực. Đõy cũng là nơi tổ chức nhiều cuộc hội nghị, hội thảo khoa học và cụng nghệ quốc gia và quốc tế.

Cỏc yếu tố phản ỏnh nơi hỡnh thành một Trung tõm cụng nghệ quốc gia nờu ở tiờu chớ thứ nhất trờn đõy hoàn toàn cú thể thống kờ được. Đú là số lượng cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ, kể cả cỏc cơ sở nghiờn cứu của cỏc tập đoàn, cụng ty đa quốc gia. Số lượng nhõn lực làm cụng tỏc nghiờn cứu, giảng dạy, thiết kế, dịch vụ tư vấn khoa học - cụng nghệ; thiết bị phương tiện nghiờn cứu, giảng dạy, thớ nghiệm …So sỏnh số liệu thống kờ của Trung tõm với số liệu thống kờ cả nước, khu vực và thế giới sẽ biết được vị trớ, tầm cỡ của Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia ở mức độ nào trong phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới.

b. Trung tõm khoa học cụng nghệ quốc gia là nơi tập trung cỏc nhà khoa học và cụng nghệ, cỏc kỹ sư, tổng cụng trỡnh sư, cỏc chuyờn gia giỏi, xuất sắc, nổi tiếng về khoa học và cụng nghệ, với số lượng lớn cỏc cụng trỡnh được cụng bố trong nước và quốc tế, cỏc bằng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch được cụng nhận ở Việt Nam và ở nước ngoài, cú một số nhà khoa học đạt được giải thưởng khoa học cấp nhà nước hoặc giải thưởng khoa học quốc tế.

Tiờu chớ này dựng để đỏnh giỏ trỡnh độ và năng lực, tiềm lực nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ của Trung tõm.

Việc đỏnh giỏ được dựa vào bằng cấp, học vị, học hàm (đõy chỉ mới là đỏnh giỏ về mặt hỡnh thức) và dựa vào kết quả hoạt động khoa học và cụng nghệ (cụng trỡnh khoa học, bằng sỏng chế, giải phỏp hữu ớch …) đõy mới là đỏnh giỏ quan trọng phản ỏnh thực chất nguồn nhõn lực.

c. Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia là nơi cú cơ sở vật chất kỹ thuật, mỏy múc, thiết bị, phương tiện phục vụ nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại và chuyờn sõu.

Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị và phương tiện nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ, điều kiện làm việc của trung tõm là tiờu chớ quan trọng cựng với nguồn nhõn lực phản ỏnh năng lực, tiềm lực nghiờn cứu (R&D) của Trung tõm và khả năng hoàn thành cỏc đề tài, dự ỏn và hợp đồng nghiờn cứu của Trung tõm.

Phũng thỡ nghiệm, trang thiết bị, mỏy múc, dụng cụ nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ phải phự hợp với lĩnh vực nghiờn cứu chuyờn sõu, đảm bảo yờu cầu tiờn tiến hiện đại và tớnh đồng bộ. Tuy nhiờn trong trường hợp cần thiết, trung tõm cú thể liờn kết hoặc thuờ phương tiện nghiờn cứu ở cỏc cơ sở khỏc.

Tuỳ theo chức năng, quy mụ, phạm vi, năng lực nghiờn cứu …, trong một Trung tõm khoa học và cụng nghệ cú thể cú cả hoạt động nghiờn cứu khoa học cơ bản và nghiờn cứu ứng dụng. Căn cứ vào đú để đầu tư trang thiết bị mỏy múc, thiết bị và điều kiện làm việc cho phự hợp. Nghiờn cứu ứng dụng luụn luụn gắn với sản xuất, cú thể do cỏc Viện nghiờn cứu, cỏc trường học hoặc do cỏc tập đoàn, cụng ty đa quốc gia thực hiện.

Mỏy múc thiết bị, cụng nghệ phục vụ nghiờn cứu cần phải cải tiến, đổi mới phự hợp với yờu cầu nghiờn cứu.

d. Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia là nơi cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ được ứng dụng rộng rói trong sản xuất và đời sống, đúng gúp thiết thực và quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, nõng cao đời sống, đảm bảo cụng bằng xó hội và mụi trường của địa phương, cú tỏc động lan tỏa ở phạm vi rộng hơn ở trong và ngoài nước.

gia, địa phương nơi đặt Trung tõm khoa học cụng nghệ quốc gia phải là địa phương cú trỡnh độ và năng lực về khoa học và cụng nghệ cao hơn mức trung bỡnh cả nước, cú những sản phẩm khoa học và cụng nghệ mang thương hiệu, chỉ dẫn địa lý của địa phương, do chớnh người của Trung tõm và địa phương hoặc người làm việc ở địa phương, hoặc người được nhận tài trợ của địa phương nghiờn cứu phỏt triển.

Ba tiờu chớ đầu phản ỏnh trỡnh độ, tiềm lực nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ của trung tõm. Hai tiờu chớ sau phản ỏnh kết quả hoạt động khoa học và cụng nghệ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w