- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ
1.3.2. Thực tiễn và kinh nghiệm phỏt triển KH&CN ở Việt Nam
Việt Nam là nước đang phỏt triển, trỡnh độ khoa học và cụng nghệ so với cỏc Nhõn tố KH&CN ngoại
sinh Nhõn tố KH&CN nội sinh
Khoa học và cụng nghệ trong nước
nước phỏt triển cũn thấp. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước, nhất là trong thời kỳ đổi mới, với chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, thụng qua thương mại và hợp tỏc đầu tư, chỳng ta đó đạt được những thành quả bước đầu và rỳt được những kinh nghiệm nhất định về phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Trong đú nổi bật hơn cả là Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Thành phố Đà Nẵng.
1.3.2.1. Kinh nghiệm của TP. Hà Nội
Hà Nội vừa là Thành phố thủ đụ, là trung tõm chớnh trị, kinh tế văn hoỏ, khoa học và cụng nghệ của cả nước; nơi tập trung nhiều trường đại học, viện nghiờn cứu, cỏc tập đoàn kinh tế và cụng ty, nhà mỏy của cỏc cụng ty đa quốc gia với đội ngũ cỏc nhà khoa học và chuyờn gia hàng đầu về cụng nghệ.
Hà Nội, theo số liệu thống kờ năm 2010, cú 79 trường đại học và cao đẳng với 679.510 sinh viờn, đứng đầu cả nước về số trường đại học, cao đẳng và số lượng sinh viờn, đồng thời cũng là địa phương đứng đầu về số thư viện (30), số thuờ bao điện thoại (1.841.800), số thuờ bao trờn 100 dõn (28,07) và số giao viờn đại học, cao đẳng (17.310).
Hà Nội cú Quốc Tử Giỏm là trường đại học đầu tiờn và lõu đời nhất của nước ta, được thành lập cỏch đõy gần 1000 năm. Đõy là nơi đào tạo nhiều nhõn tài lỗi lạc của quốc gia. Ngày nay, Hà Nội cũng cú nhiều trường đại học lớn, nổi tiếng như Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Bỏch Khoa Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dõn, Đại học Xõy Dựng, Đại học Kiến Trỳc, Đại Học Mỏ địa chất, Đại học Nụng Nghiệp … Đõy là nơi tập trung đụng đảo nhất lực lượng khoa học và cụng nghệ với nhiều giỏo sư, phú giỏo sư, tiến sĩ. Trong đú cú nhiều nhà khoa học hàng đầu. Cỏc trường đại học chủ trỡ nhiều đề tài, dự ỏn nghiờn cứu cấp nhà nước, cú nhiều cụng trỡnh khoa học đó được cụng bố. Trong cỏc cụng bố khoa học quốc tế 2000 – 2009 thỡ:
- Trường Đại học Quốc gia Hà Nội cú 446 bài - Trường Đại chọc Bỏch Khoa Hà Nội cú 236 bài - Trường Đại học Y Hà Nội cú 137 bài
- Trường Đại học KH thuộc đại học Huế cú 128 bài
Cỏc trường đại học ở Hà Nội đó cú những cố gắng trong việc gắn giảng dạy với nghiờn cứu khoa học và thực tiễn sản xuất. Ở nhiều trường đại học, nhất là đại
học khối tự nhiờn, kỹ thuật, y dược đó thành lập viện nghiờn cứu, cơ sở thực nghiệm, sản xuất thử trong trường; liờn kết với doanh nghiệp và cỏc địa phương về nghiờn cứu R&D. Hợp tỏc quốc tế trong đào tạo về chuyờn mụn và ngoại ngữ với cỏc trường đại học nước ngoài cũng đang được duy trỡ và mở rộng. Tuy nhiờn, việc liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc giữa cỏc trường đại học với cỏc doanh nghiệp và địa phương chủ yếu về mặt đào tạo, bồi dưỡng và nghiờn cứu một số đề tài, dự ỏn thuộc phạm vi vĩ mụ, cũn nghiờn cứu phục vụ trực tiếp sản xuất, đổi mới sản phẩm, cải tiến phỏt triển cụng nghệ cũn rất hạn chế.
Hà Nội cũng là nơi tập trung đụng nhất cỏc viện nghiờn cứu. Ngoài viện khoa học và cụng nghệ quốc gia và Viện khoa học xó hội Việt Nam, tất cả cỏc Viờn nghiờn cứu thuộc cỏc bộ ngành và cơ quan ngang bộ … đều tập trung ở Hà Nội.
Cỏc viện cũng như cỏc trường đại học cú đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu và giảng dạy đụng nhưng chưa mạnh, trỡnh độ thấp hơn khu vực và thế giới, thiếu cỏc nhà khoa học và chuyờn gia giỏi; trang thiết bị và phương tiện phục vụ nghiờn cứu hiện nay cũn thiếu, khụng đồng bộ và khụng tõn tiến.
Cũng như cỏc Trường đại học cụng lập, cỏc Viện nghiờn cứu của Nhà nước, kinh phớ do ngõn sỏch cấp, hoạt động nghiờn cứu chưa gắn với sản xuất, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu chỉ dừng lại ở mức được nghiệm thu, khụng cụ thể, thiết thực, kết quả nghiờn cứu được sử dụng đưa vào sản xuất và đời sống chưa nhiều, hiệu quả nghiờn cứu thấp.
Ngoài hoạt động nghiờn cứu của hệ thống viện trường, trờn địa bàn Hà Nội cũn cú hoạt động nghiờn cứu của cỏc doanh nghiệp (ở một số tập đoàn kinh tế và cỏc cơ sở nghiờn cứu của cỏc cụng ty đa quốc gia cú chi nhỏnh ở Việt Nam). Hoạt động nghiờn cứu là của cỏc cơ sở này là hoạt động nghiờn cứu ứng dụng trực tiếp phục vụ sản xuất kinh doanh, cải tiến và đổ mới cụng nghệ.
Nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ ở Hà Nội đang được phỏt triển theo hướng xõy dựng cỏc khu cụng nghệ cao. Hà Nội đó thành lập Khoa học cụng nghệ cao Hoà Lạc, với diện tớch 1.650 ha, với cỏc ngành cụng nghiệp chớnh là cụng nghệ thụng tin, truyền thụng vào cụng nghệ phần mềm; cụng nghệ sinh học phục vụ nụng nghiệp, thuỷ sản và y tế; cụng nghệ vi điện tử, cơ khớ chớnh xỏc, cơ điện tử, quang điện tử và tự động hoỏ, cụng nghệ vật liệu mới và cụng nghệ nano. Trong khu cụng nghệ cao cũn cú khu giỏo dục và đào tạo, nơi tập trung cỏc trường đại học cụng
nghệ, đại học quốc tế hàng đầu. Đõy là hướng đi đỳng đắn phự hợp với xu thế của thời đại về việc cụng ty hoỏ cỏc trường đại học và phỏt triển cỏc mụ hỡnh nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ R&D nhằm vào cỏc ngành cụng nghệ cao.
1.3.2.2. Kinh nghiệm của TP. Hồ Chớ Minh
Về khoa học và cụng nghệ, TP. Hồ Chớ minh đứng thứ 2 sau Hà Nội. Tuy nhiờn, TP. Hồ Chớ Minh cũng cú những mặt tương đương và cũng cú những khớa cạnh vượt trội.
Theo số liệu thống kờ năm 2010, TP. Hồ Chớ Minh cú 73 trường đại học và cao đẳng, 668.227 sinh viờn, 26 thư viện với số sỏch là 2.398 bản (con số này của Hà Nội là 579), 1.804.700 số thuờ bao điện thoại, 24,4 số thuế bao trờn 100 người dõn, 16.547 giỏo viờn đại học và cao đẳng.
Cũng như TP. Hà Nội, hệ thống đại học ở TP. Hồ Chớ Minh gồm cú đại học cụng lập và đại học dõn lập. Trong đú cú nhiều trường đại học lớn như Đại học Quốc gia TP. Hồ Chớ Minh, Đại học Bỏch khoa, Đại học Kinh tế, Đại học Nụng Lõm, Đại học Y … Giỏo viờn giảng dạy trong cỏc trường đại học ở TP phần lớn được hỡnh thành sau ngày giải phúng miền Nam 1975, một số ớt là giảng viờn cũ trước năm 1975 ở lại và một số khỏ đụng chuyển từ cỏc trường đại học ở Hà Nội vào. Trong đú cú nhiều giỏo sư, tiến sĩ và cỏn bộ giảng dạy cú tờn tuổi, nhưng đến nay đó nghỉ hưu và cú người đó mất. Cỏc trường đó và đang nỗ lực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viờn trẻ ngay tại trường, ở trong nước hoặc gửi đi đào tạo ở nước ngoài. Nhiều trường đại học ở TP đó hợp tỏc, liờn kết đào tạo, nghiờn cứuvới cỏc trường đại học ở Mỹ, Úc … Lực lượng giảng viờn của cỏc trường đó chủ trỡ nhiều đề tài, dự ỏn nghiờn cứu cấp Nhà nước.
TP. Hồ Chớ Minh đang phấn đấu đến năm 2015 cú một số trường phổ thụng cũng như đại học đạt “đẳng cấp quốc tế”. Riờng Đại học quốc gia TP. Hồ Chớ Minh, trong chiến lược phỏt triển giai đoạn II, đó chọn 15 ngành trong tổng số hơn 100 ngành học, đi trước đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Hiện nay Trường vẫn tiếp tục thực hiện mục tiờu này.
TP. Hồ Chớ Minh cũng là địa phương tập trung nhiều Viện và phõn Viện nghiờn cứu chuyờn ngành. Địa phương cú Viện nghiờn cứu kinh tế của Thành phố. Cỏc bộ ngành trung ương hầu hết đều cú phõn viện nghiờn cứu phớa Nam, đặt tại TP. Hồ Chớ Minh.
Thế mạnh về nghiờn cứu R&D của TP. Hồ Chớ Minh là ở cỏc khu cụng nghệ cao và ở một số doanh nghiệp cụng ty thuộc cỏc cụng ty đa quốc gia nước ngoài trờn địa bàn TP. Thành phố hiện cú cỏc Khu cụng nghệ cao Sài Gũn (SHTP) và TP phần mềm Quang Trung (QTSC). Khu cụng nghệ cao Sài Gũn (SHTP) diện tớch 913 ha. Ngành cụng nghiệp chớnh là điện tử (intel, nidee, allied Technology). Trung tõm R&D bao gồm 5 phũng thớ nghiệm: Cụng nghệ nano, cụng nghệ sinh học, cơ khớ chớnh xỏc và tự động, phũng cụng nghệ thụng tin. Ngoài ra cũn cú trung tõm ươm tạo, TP phần mềm Quang Trung (QTSC), cú cỏc cụng ty cụng nghệ thụng tin (35 Cụng ty Việt Nam, 17 Cụng ty Chõu Á, 10 Cụng ty Chõu Âu và 7 Cụng ty Mỹ), với 6 Trung tõm đào tạo cụng nghệ thụng tin gồm Đại học mạng Cisco, NHT (của Ấn Độ), hệ thống cao đẳng cộng đồng Houston (Mỹ), trung tõm đào tạo cụng nghệ thụng tin HCMC, SDE và Cao đẳng Hoa Sen.
UBND TP Hồ Chớ Minh vừa mới chấp thuận thành lập khu cụng nghệ cao thứ 2 của TP tại quận 9 với tờn gọi là Cụng viờn khoa học và cụng nghệ TP. Hồ Chớ Minh. Đõy là trung tõm nghiờn cứu khoa học và ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến khụng chỉ phục vụ cho sự phỏt triển của TP mà cho cả khi vực kinh tế trọng điểm phớa Nam.
Cú thể thấy, hướng phỏt triển khoa học và cụng nghệ của TP. Hồ Chớ Minh rất chỳ trọng nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) nhằm vào cỏc ngành cụng nghệ cao, thụng qua hợp tỏc đầu tư với cỏc nước cú nền cụng nghệ cao và lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển tiờn tiến hiện đại (khu cụng nghệ cao, Cụng viờn khoa học và cụng nghệ).
1.3.2.3. Kinh nghiệm của TP. Đà Nẵng
Đà Nẵng là một thành phố phỏt triển nhanh, nhất là trong những năm gần đõy. Đến TP. Đà Nẵng ấn tượng đầu tiờn mà mọi người cú thể cảm nhận được đú là hệ thống đường sỏ và cơ sở hạ tầng được quy hoạch bài bản, hiện đại, sạch đẹp. Cỏc mặt kinh tế, văn hoỏ – xó hội, y tế, giỏo dục và khoa học đều phỏt triển khỏ. Tuy dõn số thành phố chỉ hơn 926.000 người, thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương và tỉnh Thừa Thiờn Huế, song Đà Nẵng cú tới 18 Trường đại học và cao đẳng; với 106.918 sinh viờn; 4 thư viện với 226.000 bản sỏch; 241.500 thuờ bao điện thoại; 26,08 số thuờ bao trờn 100 người dõn. 3.461 giỏo viờn đại học, cao đẳng (cao hơn TP. Hải Phũng, TP. Cần Thơ và cả tỉnh Thừa Thiờn Huế). Đà Nẵng là tỉnh Miền Trung cú nhiều nhất cỏc cơ quan đại diện của cỏc bộ ngành trung ương và cỏc chi nhỏnh của cỏc cụng ty trong và ngoài nước. Thành phố rất chỳ trọng đến phỏt
triển giỏo dục và khoa học cụng nghệ. Đà Nẵng là thành phố cú cơ chế và chớnh sỏch thụng thoỏng và mạnh mẽ để thu hỳt nhõn lực khoa học và cụng nghệ về thành phố làm việc, bằng cỏch trả lương thớch đỏng và tạo điều kiện thuận lợi về nơi ở và điều kiện làm việc.