Sự sẵn sàng cho nền kinh tế tri thức, nõng cao chỉ số kinh tế tri thức (KEI) và chỉ số tri thức (KI) tại Thừa Thiờn Huế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 137 - 140)

- Xó hội hoỏ mạnh mẽ hoạt động khoa học và cụng nghệ Nhà nước tập trung xõy dựng một số tổ chức khoa học và cụng nghệ trong một số hướng khoa học và

3.5.7. Sự sẵn sàng cho nền kinh tế tri thức, nõng cao chỉ số kinh tế tri thức (KEI) và chỉ số tri thức (KI) tại Thừa Thiờn Huế

và chỉ số tri thức (KI) tại Thừa Thiờn Huế

trong cỏc nước phỏt triển và từ kinh nghiệm của cỏc nước này dẫn tới sự ra đời thuật ngữ “cỏc nền kinh tế trớ thức” (Knowledge Economies – KEs). Viện Nghiờn cứu của Ngõn hàng Thế giới đó xõy dựng phương phỏp luận đỏnh giỏ tri thức trong đú đưa ra chỉ số kinh tế tri thức (Knowledge Economy Index-KEI) là chỉ số tổng hợp thể hiện sự sẵn sàng tổng thể của một đất nước hoặc vựng hướng tới nền kinh tế tri thức. Thước đo của chỉ số này dựa trờn bốn trụ cột chớnh: giỏo dục; phỏt minh sỏng chế; cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng; hệ thống thể chế cỏc chớnh sỏch kinh tế. Đồng thời, phương phỏp này cũng đưa ra chỉ số tri thức (Knowledge Index-KI), trong đú đỏnh giỏ trờn 3 trụ cột:giỏo dục; phỏt minh sỏng chế; cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng.

Ngay từ Đại hội lần thứ IX (năm 2001), lần đầu tiờn Đảng ta xỏc định: "Kinh tế tri thức cú vai trũ ngày càng nổi bật trong quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất" và đề ra định hướng "từng bước phỏt triển kinh tế tri thức". Đến Đại hội lần thứ X (năm 2006) Đảng ta lại nhấn mạnh "Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa gắn với từng bước phỏt triển kinh tế tri thức". Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng cú sự phỏt triển mới về nhận thức lý luận và thực tiễn, đề ra định hướng:

“phỏt triển kinh tế tri thức, vươn lờn trỡnh độ tiờn tiến của thế giới” và đõy là một trong những chủ trương cú vai trũ định hướng rất quan trọng trong thời kỳ mới đến năm 2020.

Tuy nhiờn, trong bỏo cỏo về tỡnh hỡnh khoa học trờn thế giới năm nay của Tổ chức Giỏo dục - khoa học và văn húa của Liờn Hiệp Quốc (UNESCO), cú 145 nước được xếp hạng về kinh tế tri thức. Kết quả phõn tớch và xếp hạng cho thấy (dựa vào chỉ số KEI) nền kinh tế tri thức của Việt Nam đứng hạng 106 trờn 145. So với năm 1995, thứ hạng của VN tăng 14 bậc. Song so với cỏc nước tương đương trong vựng, kinh tế tri thức của VN thấp nhất (Indonesia hạng 103, Philippines hạng 89, Thỏi Lan 63, Malaysia 48 và Singapore hạng 19). Việt Nam thậm chớ cũn ở thứ hạng thấp hơn cả bỏn đảo Fiji (hạng 86). Về phỏt minh sỏng chế, cho dự đó được cải thiện nhưng VN vẫn cú rất ớt cỏc phỏt minh sỏch chế. Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học, năm 1973, 3 nước là Thỏi Lan, Singapore, VN cú điểm xuất phỏt gần như nhau, nhưng đến năm 2000, số cụng trỡnh được đăng trờn cỏc tạp chớ khoa học quốc tế của VN chỉ bằng của Thỏi Lan và Singapore vào thời điểm năm 1980. Cũn hiện nay, Thỏi Lan nhiều hơn VN đến 5 lần, Singapore nhiều hơn 12,5 lần trong khi số lượng cỏc nhà khoa học ớt hơn. Nếu để ý rằng VN cú một đội ngũ hựng hậu với gần 2 triệu người làm khoa học cụng nghệ, hàng vạn thạc sĩ, tiến sĩ, gần 2000 giỏo sư,

gần 6000 phú giỏo sư và hàng triệu cử nhõn, kỹ sư thỡ mới thấy lĩnh vực phỏt minh sỏng chế của VN cũn thua xa ngay cả so với cỏc nước trong khu vực Asean. Nếu nhỡn vào tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng húa kỹ thuật cao (hi-tech) - một chỉ số quan trọng của nền kinh tế tri thức - thỡ thấy năm 2008, VN xuất khẩu đạt 48,6 tỉ USD. Con số này cú vẻ ấn tượng nhưng vẫn chưa bằng 1/3 của Thỏi Lan (153,6 tỉ USD) và chỉ bằng 16% của Singapore (399,3 tỉ USD). Thực tế là xuất khẩu hàng hi-tech của VN thấp nhất so với cỏc nước trong khu vực. Hơn 20% tổng trị giỏ xuất khẩu của VN là khoỏng sản và cú tới 41% là hàng cụng nghiệp mà chủ yếu là gia cụng, dệt may. Trong khi đú, ngành xuất khẩu chủ đạo của Thỏi Lan là mỏy múc và thiết bị (chiếm 45% tổng giỏ trị xuất khẩu) và hàng cụng nghiệp (24%). Singapore cũng tương tự Thỏi Lan. Một trong những chỉ số tăng mạnh nhất của VN trong 4 trụ cột của nền kinh tế tri thức là cụng nghệ thụng tin (CNTT) và truyền thụng, đạt 3,49 điểm ( so sỏnh với điểm bỡnh quõn của thế giới là 6,0 điểm, Malaysia 7,3 điểm, Singapore là 9,19 điểm). Tuy nhiờn, vấn đề là lực lượng lao động CNTT của VN cũn ớt, chưa cú kinh nghiệm. Trong 40 triệu cụng nhõn VN, chỉ cú 20.000 lao động trong lĩnh vực CNTT, trong khi chỉ cú 3.500-4000 sinh viờn tốt nghiệp với cỏc bằng cấp CNTT hàng năm. Ngoài ra, khu vực CNTT và truyền thụng Việt Nam (ICT) tiếp tục phỏt triển chậm nhất khu vực, chỉ số ICT của VN chỉ đạt 3,49 điểm so với 7,04 điểm của Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương.

Điều này đặt ra vấn đề để Thừa Thiờn Huế trở thành trung tõm khoa học cụng nghệ của khu vực miền Trung, khụng cú cỏch nào khỏc là tỉnh cần nõng cao năng mức độ sẵn sàng cho nền kinh tế tri thức, nõng cao chỉ số KEI và KI của tỉnh nhà. Trong đú, cỏc giải phỏp hướng vào 4 trụ cột chớnh là giỏo dục; phỏt minh sỏng chế; cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin và truyền thụng; hệ thống thể chế cỏc chớnh sỏch kinh tế. Về giải phỏp với từng trụ cột sẽ được phõn tớch kỹ hơn trong cỏc nhúm giải phỏp cụ thể của chuyờn đề. Tuy nhiờn, ở gúc độ tổng thể, Thừa Thiờn Huế cần xỏc định thực hiện cỏc giải phỏp đồng thời sau:

Thứ nhất, đạt trọng tõm tập trung nguồn lực cho phỏt triển giỏo dục và đào tạo, coi đõy là động lực của phỏt triển kinh tế tri thức. Trong đú, chỳ trọng đầu tư cho bậc đào tạo đại học và dạy nghề, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.

Thứ hai, cần đầu tư vào những ngành khoa học là thế mạnh của tỉnh như cụng nghệ sinh học, y khoa, cụng nghệ thụng tin, nhất là cụng nghệ phần mềm;...Tập trung ưu tiờn đầu tư phỏt triển mạnh khu cụng nghệ cao của Thừa Thiờn Huế đang

hỡnh thành, coi đõy là những hỡnh mẫu, đầu tàu của khoa học - cụng nghệ - cụng nghiệp quốc gia...

Thứ ba, phỏt triển khoa học cụng nghệ gắn với sự tham gia, dẫn dắt, hỗ trợ của doanh nghiệp. Chỳ trọng phỏt triển thị trường cụng nghệ, cạnh tranh thị trường lành mạnh và coi đõy là sức kớch thớch quan trọng nhất của nền khoa học cụng nghệ địa phương. Thu hỳt vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, ưu đói, khuyến khớch doanh nghiệp xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu- phỏt triển, tạo kờnh để từ đú, tri thức cụng nghệ lan toả rộng rói ra toàn bộ nền kinh tế.

Thứ tư, tạo khung khổ phỏp lý và hỗ trợ cỏc điều kiện cần thiết để phỏt triển khoa học- cụng nghệ và cho hoạt động nghiờn cứu, nghiờn cứu - triển khai.

Thứ năm, cú lộ trỡnh phỏt triển khoa học phự hợp với năng lực nội sinh và cú khả năng tranh thủ cỏc thành tựu khoa học trờn cả nước, thậm chớ cả thế giới. Trong giai đoạn đầu tiờn, cần dành sự ưu tiờn cho việc khuyến khớch hoạt động tiếp nhận, học hỏi và ứng dụng thành tựu khoa học- cụng nghệ; trờn nền tảng đú, tạo ra và làm mạnh lờn năng lực nghiờn cứu nội sinh, từ đú, xõy dựng, phỏt triển nền khoa học- cụng nghệ dựa trờn thực lực của địa phương. Bờn cạnh đú cần phỏt huy cỏc ngành khoa học là thế mạnh của tỉnh, trở thành động lực thỳc đẩy cỏc phỏt triển khoa học cụng nghệ ở cỏc ngành, cỏc lĩnh vực khỏc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w