Cỏc mụ hỡnh phỏt triển KH&CN hiện nay của thời đạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 35)

Quỏ trỡnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ là sự kết hợp giữa sỏng tạo độc lập và học hỏi lẫn nhau giữa cỏc quốc gia. Cho đến nay, trờn thế giới đó hỡnh thành những mụ hỡnh mang tớnh chất chung được ỏp dụng ở nhiều nước khỏc nhau. Nhưng mụ hỡnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ cụ thể ở mỗi quốc gia cú thể khỏc nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi nước. Song nếu xột một cỏch tổng thể, bao gồm cỏc thành phần (tức là cỏc loại hỡnh tổ chức khoa học và cụng nghệ) sau đõy:

a. Hệ thống trường đại học, học viện, trường cao đẳng (sau đõy gọi tắt là Đại học) Giỏo dục đại học trờn thế giới hiện nay đó cú những thay đổi mang tớnh đột phỏ cả về nội dung, mụ hỡnh tổ chức và phương thức quản lý, và nú vẫn đang tiếp tục đổi mới, hoàn thiện dần nhằm đỏp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ khoa học và cụng nghệ cao, phự hợp với đũi hỏi phỏt triển kinh tế xó hội trong thời đại loài người đang tiến vào nền kinh tế tri thức. Giỏo dục ngày nay khụng chỉ là sự truyền bỏ kiến thức đơn thuần mà phải thực sự gắn chặt với sản xuất và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội. Giỏo dục phải trở thành cụng cụ quan trọng tạo ra lợi nhuận cho xó hội và đào tạo, bồi dưỡng những nhõn tài mới cho xó hội. Theo phương thức đú, đó xuất hiện một xu hướng trường đại học trở thành Cụng ty, gọi là Cụng ty đại học. Cụng ty đại học đang trở thành xu thế phỏt triển tất yếu tạo thời cơ phỏt triển cho trường đại học và doanh nghiệp. Trường đại học đầu tiờn bước vào con đường “Cụng ty đại học” từ năm 1969 là Trường đại học Cambridge cú cả 700 năm lịch sử. Năm 1970 trường đại học Cambridge xõy dựng vườn khoa học Cambridge. Trong 10 năm trường đó tập kết đa số cỏc cụng ty kỹ thuật và cỏc ngành nghề của nú, bao gồm phần cứng và phần mềm của mỏy tớnh, cỏc mỏy múc về điện tử, kỹ thuật sinh học v v … đồng thời lắp đặt cỏc loại thiết bị cú thể sử dụng chung. Nhờ cỏc cụng ty kỹ thuật này cú đủ năng lực nghiờn cứu và chế tạo, thiết kế, sản xuất những sản phẩm chất lượng cao với số lượng ớt, nờn làm cho tỷ lệ lợi nhuận của vườn khoa học Cambridge vọt lờn và tiếp tục duy trỡ mức ấy. Những cụng ty kỹ thuật cao này và học Viện Cambridge độc lập về tài chớnh, suốt 30 năm nay vẫn giữ được quan hệ mật thiết. Sự liờn kết giữa trường đại học với cụng ty cú thể sỏng tạo ra những sản phẩm kỹ thuật phong phỳ và chất lượng cao, tạo ra hàng loạt nhõn tài

và kinh nghiệm giảng dạy phong phỳ.

Ngày nay, cỏc nước đều đang lập cỏc vườn khoa học, cỏc khu cụng nghiệp xung quanh trường đại học, cỏc trường đại học liờn kết với xớ nghiệp ngày càng nhiều và trở thành một khối gắn kết.

Mỹ cũng thành lập cỏc cụng ty đại học. Cỏc cụng ty đại học ở Mỹ cú những đặc điểm sau: Một là, hiệu trưởng là người cú kinh nghiệm cụng tỏc ở doanh nghiệp. Dựng phương thức thị trường để thu hỳt sinh viờn. Mời cỏc học giả nổi tiếng đến giảng dạy. Hai là, Cụng ty hoỏ cỏc trường đại học tức là cú thể làm cho việc giảng dạy và nghiờn cứu khoa học trực tiếp hướng về sản xuất, về quản lý kinh doanh, càng cú thể gia tăng thu nhập tài chớnh và nhõn đú khụng ngừng cải thiện điều kiện xõy dựng trường, nõng cao vị trớ của trường. Ba là, cụng ty hoỏ trường học làm cho mối quan hệ giữa doanh nghiệp và giỏo dục ngày càng mật thiết, trường đại học và xớ nghiệp tương hỗ, tương lợi, bỡnh đẳng về lợi ớch trờn phương diện dịch vụ kỹ thuật. Bốn là, xớ nghiệp thu nạp nhà trường để nhà trường trực tiếp cung cấp cho cụng ty những cụng nhõn hợp quy cỏch.

Hỡnh thức cụng ty hoỏ trường đại học cú muụn hỡnh vạn trạng, một trong những hỡnh thức đú là giữa cụng ty, xớ nghiệp và trường đại học ký với nhau một khế ước cung cấp nhu cầu và đảm bảo việc làm cho sinh viờn tốt nghiệp.

Do những ưu điểm trờn, “Cụng ty đại học” đang mọc lờn như nấm, từ nước Mỹ đến Chõu Âu, rồi tiến tới toàn thế giới. Những cụng ty đại học với những hỡnh thức khỏc nhau và sự ra đời của xớ nghiệp hoỏ trường đại học là xu thế quan trọng của phỏt triển giỏo dục ngày nay.

b. Tổ chức nghiờn cứu khoa học, tổ chức nghiờn cứ khoa học và phỏt triển cụng nghệ (gọi chung là tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển).

Hệ thống này bao gồm cỏc Viờn nghiờn cứu và phỏt triển, trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển, phũng thớ nghiệm, trạm nghiờn cứu, trạm quan trắc, trạm thử nghiệm và cơ sở nghiờn cứu và phỏt triển khỏc.

Cỏc tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển thuộc hệ thống này nếu căn cứ vào mục tiờu, quy mụ tổ chức và phạm vi hoạt động để phõn loại thỡ cú thể phõn thành 3 loại: Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp quốc gia. Tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp bộ ngành Trung ương và địa phương (trực thuộc trung ương) và tổ chức nghiờn cứu và phỏt triển cấp cơ sở.

- Viện nghiờn cứu và phỏt triển

Để mở đường và tạo động lực thỳc đẩy phỏt triển nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ phục vụ phỏt triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, nhiều nước đó thành lập Viờn nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ quốc gia làm đầu tàu nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ quốc gia. Viện được Chớnh phủ tập trung đầu tư nhõn tài vật lực xứng đỏng, cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch ưu tiờn phỏt triển lõu dài theo mục tiờu, lĩnh vực nghiờn cứu, ứng dụng được lựa chọn mang tầm chiến lược và cỏc chương trỡnh nghiờn cứu rừ ràng đó được xỏc định. Mục tiờu của viện nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ là tiếp cận nghiờn cứu, ứng dụng và phỏt triển khoa học và cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất, nhằm tạo những sản phẩm hàng hoỏ cú giỏ trị gia tăng ngày càng cao, cú sức cạnh tranh ngày càng lớn và hiệu quả kinh tế cao.

Muốn thực hiện được mục tiờu đú thỡ, ngoài việc đầu tư ban đầu cựng với cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đặc biệt của Chớnh phủ, Viện cần cú một cơ chế độc lập trong nghiờn cứu, sỏng tạo, thực hiện hạch toỏn kinh tế độc lập, nghiờn cứu theo hợp đồng.

Trờn thế giới, nhiều nước đó thành cụng rực rỡ về phỏt triển khoa học và cụng nghệ nhờ dựa chủ yếu vào mụ hỡnh Viện nghiờn cứu khoa học cụng nghệ quốc gia, như Viện MIT (Hoa Kỳ) và Viện KIST (Hàn Quốc).

- Khu cụng nghệ cao: Khu cụng nghệ cao là hỡnh thức tổ chức của nơi tiến hành tạo ra cỏc sản phẩm cụng nghệ cao.

Hiện nay trờn thế giới xu thế hỡnh thành khu cụng nghệ cao trở nờn phổ biến. Cú khoảng 800 khu được xếp vào loại khu cụng nghệ cao. Khu cụng nghệ cao được chia thành 5 loại:

* Cụng viờn khoa học truyền thống (Traditional Science park). Trong đú cú: Trung tõm ươm tạo (incubation center)

Cụng viờn khoa học/cụng viờn cụng nghệ (Science/Technology park) Cụng viờn nghiờn cứu (Research park)

* Thành phố khoa học (Science City hay Technopolis). Trong đú cú: Thành phố khoa học (Science City hay Technopolis)

Chuỗi đổi mới theo vựng (Regional Innovation Cluster)

* Trung tõm cụng nghệ (Technology Center)

* Cụng viờn khoa học chuyờn biệt (Special Science park)

Khu cụng nghệ cao là nơi gắn kết chặt chẽ giữa nghiờn cứu - sản xuất – đào tạo nguồn nhõn lực. Khu cụng nghệ cao khộp kớn ở cỏc nước cụng nghiệp mới (NIC) được xõy dựng trờn cơ sở gắn kết 3 khõu này. Đõy là nơi tạo ra cỏc sản phẩm cụng nghệ cao cú sức cạnh tranh trờn thị trường thế giới trong thời đại toàn cầu hoỏ. Trong khu cụng nghệ cao của cỏc nước NIC cú sự liờn kết chặt chẽ giữa 3 trụ cột:

Nghiờn cứu và triển khai Đào tạo và cung ứng nhõn lực Doanh nghiệp cụng nghệ cao

Dưới đõy nờu tổng quan 6 khu cụng nghệ cao, trong đú cú 3 khu nằm ở Việt Nam và 3 khu cũn lại nằm ở cỏc quốc gia Chõu Á khỏc:

Tổng quan cỏc khu cụng nghệ cao

Tờn và địa điểm Thời điểm thành lập Khu vực phỏt triển Kế hoạch sử dụng đất Khu cụng nghệ cao Sài Gũn (SHTP) (TP. Hồ Chớ Minh – Việt Nam) 10/2002 Tổng cộng:913 Giai đoạn 1: 300 ha Giai đoạn 2: 613 ha Khu cụng nghệ cao: 316 Khu đào tạo/NC&TK 96 Khu hỗ trợ cụng nghệ cao 19 Thành thị tự do 55 Trung tõm điều hành 34 Khu dõn cư 62 Kiến trỳc phong cảnh 176 Bói đỗ xe và vận chuyển 104 Khu khỏc 51 Tổng cộng: 913 (Dựa trờn bản quy hoạch tổng thể) Thành phố phần mềm Quang Trung (QTSC) (TP. Hồ Chớ Minh) 2001 Tổng cộng:43 ha Toà nhà tạm thời Khu quản lý Khu đào tạo CNTT

TT thương mại và trưng bày Biệt thự Nhà trẻ Bói đỗ xe Khu giải trớ Khu cụng nghệ cao Hũa Lạc 10/1998 Tổng diện tớch: 1.650 ha Bước 1 là 200 ha

Khu cụng nghiệp cụng nghệ cao Khu nghiờn cứu & Triển khai (R&D)

Khu Giỏo dục – Đào tạo Khu phần mềm

Khu trung tõm Khu nhà ở

Tờn và địa điểm Thời điểm thành lập Khu vực phỏt triển Kế hoạch sử dụng đất Khu Cụng nghệ cao Kulim (KHTP) (Kulim, bang Kedah, Malaysia) Chớnh thức mở cửa năm 1996 Tổng cộng :1.450 Khu cụng nghệ cao 405 ha Khu NC&TK 157 ha Đụ thị 113 ha Nhà ở 470 ha Khu vực tiện nghi 248 ha Khu cơ quan 55 ha Cụng viờn khoa học Hshinchu (Hshinchu, Miaoli, Đài Loan) 12/1980 Tổng cộng: 2.100 ha Toà nhà tạm thời Khu quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w