- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ
3. Xếp hạng tổng thể Trang TTĐT cấp tỉnh
2.4. Một số kết luận, đỏnh giỏ về thực trạng và tiềm lực phỏt triển KH&CN của Thừa Thiờn Huế
của Thừa Thiờn Huế
Về những thuận lợi và thỏch thức trong việc vận dụng thành tựu của cuộc cỏch mạng KH&CN hiện đại
Thuận lợi:- Cú thể kế thừa, tiếp thu, sử dụng những thành tựu to lớn của cuộc cỏch mạng KHKT. Đõy là lợi thế của những nước đi sau. Nếu như trước đõy, chu kỳ sống quốc tế của mỗi sản phẩm cú thể từ 15-20 năm thỡ ngày nay, nú chỉ cũn từ 3-5 năm. Với tốc độ đú, cỏc phỏt minh, sỏng chế trở thành tài sản của nhõn loại sẽ ngày càng nhiều và nhanh hơn, do vậy, chỳng ta sẽ cú nhiều điều kiện để ứng dụng, thừa hưởng những thành tựu đú.
- Thị trường thế giới ngày nay càng rộng lớn về quy mụ, hoàn thiện về cơ chế hoạt động. Nền kinh tế nước ta sẽ cú nhiều điều kiện thuận lợi hơn để phỏt triển bởi khả năng cung và cầu sẽ rộng lớn và nhanh nhạy hơn. Điều đú đũi hỏi chỳng ta phải cú một chiến lược kinh tế sao cho phự hợp với hoàn cảnh trong nước và trờn thế giới.
- Cỏc thể chế của khu vực và của thế giới ngày càng đầy đủ và hoàn chỉnh, giỳp cho hoạt động kinh tế của ta cú hiệu quả hơn. Đõy là cơ hội để chỳng ta cú thể tham gia vào đời sống kinh tế quốc tế một cỏch bỡnh đẳng, qua đú thể hiện được khả năng và vai trũ của mỡnh.
- Cú điều kiện để học hỏi, tiếp thu, trao đổi, nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm quản lý với thế giới. Đõy là điều rất cú ý nghĩa bởi như trờn đó cho thấy, vai trũ của lao động trớ tuệ ngày càng tăng. Khụng tiếp cận được vấn đề này thỡ khụng thể nõng cao được hiệu quả kinh tế.
- Cú thể tiếp thu được nguồn vốn đầu tư của quốc tế, qua đú, mở rộng sản xuất, giải quyết cụng ăn việc làm, ổn định và cải thiện đời sống xó hội. Nhờ cú vốn, chỳng ta mới khai thỏc được cỏc lợi thế của mỡnh, qua đú, tham gia vào quỏ trỡnh hợp tỏc và phõn cụng lao động quốc tế. Theo lý thuyết về tăng trưởng và phỏt triển kinh tế, đõy chớnh là "cỳ hớch" để phỏ vỡ cỏi "vũng luẩn quẩn" ở những nước chậm phỏt triển.
Thỏch thức cho Thừa Thiờn Huế núi riờng, Việt Nam núi chung:
này đặt ra yờu cầu phải tỡm ra những lối đi tắt, những bước nhảy vọt thỡ mới tiến kịp được cỏc nước khỏc. Nếu chỳng ta cứ tiến bước một cỏch tuần tự thỡ sẽ mói mói theo sau nhõn loại với những khoảng cỏch ngày càng xa. Cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ chớnh là phương thức giải quyết khú khăn này. Thực tế cho thấy cỏc nước NICs đều cú chiến lược đún đầu; nhất là trong lĩnh vực kỹ thuật nờn mới thành cụng như ngày nay.
- Khả năng ứng dụng cỏc thành tựu KH&CN cũn hạn chế. Chớnh vỡ thế, phải cú chớnh sỏch lựa chọn những cụng nghệ cho thớch hợp với điều kiện của ta. Ở đõy, mụ hỡnh "kết cấu 2 tầng" về kỹ thuật của cỏc nước phỏt triển cho chỳng ta một gợi ý hay về ứng dụng và chuyển giao cụng nghệ.
- "Luật chơi" của thị trường thế giới ngày nay đang bỡnh đẳng hơn trước, do vậy cạnh tranh sẽ lớn hơn, sức ộp đối với nền kinh tế sẽ cao hơn. Như vậy, đồng thời với việc chỳng ta phải cố gắng vươn lờn, thỡ việc tỡm ra lối đi riờng cho mỡnh, tỡm ra chỗ để "lỏch" vào thị trường thế giới bằng những lợi thế của mỡnh là hết sức quan trọng, nếu khụng quỏ trỡnh hũa nhập của chỳng ta sẽ rất dễ dẫn đến quỏ trỡnh bị "hũa tan".
- Trỡnh độ quản lý cũn thấp, tỏc phong, ý thức của nền sản xuất nhỏ sẽ làm giảm hiệu quả của cỏc hoạt động kinh tế. Để cú được một trỡnh độ như mong muốn là cả một quỏ trỡnh lõu dài, do vậy đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng trỡnh độ quản lý cho đội ngũ cỏn bộ, nõng cao tay nghề cho người lao động là yờu cầu hết sức cấp bỏch hiện nay. ở đõy, cần phải sử dụng cỏc biện phỏp giỏo dục bằng kinh tế, vỡ nú cú hiệu quả và tỏc dụng rất cao.
- Cỏc hiện tượng tiờu cực trong quản lý, trong xó hội làm giảm sức hấp dẫn của đầu tư nước ngoài. Do vậy, cải cỏch, hoàn thiện bộ mỏy hành chớnh, hệ thống phỏp luật là rất cần thiết. Đặc biệt, cần phải nõng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chống tham nhũng.
Đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan, cuộc cỏch mạng khoa học và cụng nghệ đang diễn ra trờn thế giới, với những tỏc động tớch cực và tiờu cực của nú, cú tỏc động chung tới tất cả cỏc quốc gia, cũng như cỏc địa phương trong mỗi quốc gia. Vấn đề ở đõy là nơi nào cú thể tận dụng được những cơ hội này và vượt qua thỏch thức để vượt lờn thỡ nơi đú sẽ trở thành một trung tõm khoa học và cụng nghệ của cả nước (cả khu vực). Trong bối cảnh đú, Thừa Thiờn Huế hoàn toàn cú đầy đủ điều kiện (được phõn tớch cụ thể trong mục 2.1) để vươn lờn trở thành trung tõm khoa học và
cụng nghệ của miền Trung. Cụ thể là, địa phương này cú thể học tập tiến bộ khoa học và cụng nghệ tiờn tiến của cỏc nước khỏc bằng việc cử cỏc đoàn cỏn bộ đi tập huấn, học hỏi; vận dụng cỏc cơ chế hợp tỏc quốc tế để mời cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ về địa phương để trao đổi, tập huấn, hướng dẫn và chuyển giao cụng nghệ cho đội ngũ cỏn bộ khoa học cụng nghệ của tỉnh. Bờn cạnh đú, Thừa Thiờn Huế cũng cú thể đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế, ưu đói và thu hỳt cỏc nhà đầu tư cú cụng nghệ cao, trỡnh độ sản xuất tiờn tiến… vào đầu tư tại địa phương, vừa tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, vừa thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội, đồng thời học tập và chuyển giao cụng nghệ.
Song song với quỏ trỡnh đú, Thừa Thiờn Huế cũng phải khụng ngừng hoàn thiện cỏc cơ chế quản lý nhằm tạo điều kiện phỏt triển tốt nhất cho khoa học và cụng nghệ; loại bỏ cỏc thủ tục rườm rà, cản trở sự phỏt triển của lĩnh vực này; cũng như xõy dựng năng lực cho đội ngũ cỏn bộ khoa học và cụng nghệ, đảm bảo tuõn thủ đỳng ‘luật chơi’ khi tham gia vào thị trường khu vực và thế giới.
Về tiềm lực khoa học và cụng nghệ của tỉnh:Tỉnh Thừa Thiờn Huờ́ hoàn toàn có
khả năng trở thành mụ̣t trung tõm khoa học – cụng nghợ̀ trong tương lai. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiờn Huờ́ đứng ở vị trớ thứ ba trong toàn quụ́c vờ̀ sụ́ lượng các thiờ́t chờ́ khoa học cụng nghệ, đụ̣i ngũ khoa học cụng nghệ. Tuy nhiờn, để trở thành trung tõm khoa học – cụng nghệ, tỉnh Thừa Thiờn Huế cần phải khắc phục một số hạn chế sau:
Số lượng cỏc thiết chế khoa học cụng nghệ của tỉnh cũn rất ớt so với 2 trung tõm khoa học cụng nghệ Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh.
Cơ sở vọ̃t chṍt, trang thiờ́t bị phục vụ các nhiợ̀m vụ khoa học và cụng nghợ̀ của tỉnh còn thiờ́u. Hiợ̀u quả sử dụng các trang thiờ́t bị sẵn có cũng như trang thiờ́t bị mới còn thṍp. Thiờ́u các cơ sở nghiờn cứu, trung tõm Hụ̣i nghị, hụ̣i thảo đạt chuõ̉n. Chưa có chính sách hữu hiợ̀u đờ̉ thu hút các nhà khoa học trong và ngoài nước vờ̀ tỉnh, nhṍt là trí thức, các nhà khoa học quờ hương của Thừa Thiờn Huờ́.
Đội ngũ cỏn bộ KH&CN cũn thiếu chuyờn gia trờn một số lĩnh vực, đặc biệt là thiếu cỏn bộ khoa học và cụng nghệ trẻ kế cận cú trỡnh độ cao. Trong khi đú, việc sử dụng lực lượng khoa học - cụng nghệ ở tỉnh lại đang bộc lộ một số bất hợp lý. Đú là chưa phỏt huy hết nội lực của cỏc lực lượng khoa học - cụng nghệ tại chỗ. Hạn chế này thể hiện ở việc chưa tận dụng tiềm lực khoa học của đội ngũ cỏn bộ khoa học - cụng nghệ đó nghỉ hưu, chưa tranh thủ tiềm lực khoa học của đội ngũ cỏn bộ khoa học - cụng nghệ đang cụng tỏc ở cỏc cơ quan trung ương đúng trờn địa
bàn, tức chưa tạo được sự liờn thụng liờn kết giữa cỏc lực lượng khoa học - cụng nghệ; chưa khai thỏc hết cụng suất tiềm lực khoa học của đội ngũ cỏn bộ khoa học - cụng nghệ đương chức do thành phố trực tiếp quản lý. Đồng thời, chưa tạo được hấp lực đủ mạnh để thu hỳt chất xỏm từ bờn ngoài tỉnh nhằm phục vụ chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội do chớnh sỏch đói ngộ cũn chưa đủ hấp dẫn.
Nhiờ̀u doanh nghiợ̀p chưa thṍy rõ ứng dụng tiờ́n bụ̣ KHCN trở thành nhu cõ̀u bức thiờ́t đờ̉ nõng cao năng lực cạnh tranh, đõ̀u tư cho KHCN thṍp. Tõm lý thiờn vờ̀ nhọ̃p thiờ́t bị, máy móc, cụng trình, ít quan tõm đờ́n nụ̣i dung chuyờ̉n giao cụng nghợ̀ còn khá phụ̉ biờ́n, hạn chờ́ phát huy nụ̣i lực của các nhà KHCN. Liờn kờ́t giữa các trường đại học và doanh nghiợ̀p cũn lỏng lẻo.
Về các nhõn tụ́ và điờ̀u kiợ̀n của Thừa Thiờn Huờ́: Mặc dù còn nhiờ̀u điờ̉m hạn
chờ́, nhưng nhìn chung Huế cú điều kiện khỏ thuận lợi để phỏt triển kinh tế nói chung cũng như lĩnh vực khoa học, cụng nghợ̀ nói riờng.
Trờn cơ sở những phõn tích vờ̀ điờ̀u kiợ̀n kinh tờ́, điờ̀u kiợ̀n văn hóa – xã hụ̣i và điờ̀u kiợ̀n tự nhiờn của tỉnh, có thờ̉ rút ra mụ̣t sụ́ nhọ̃n xét vờ̀ thuọ̃n lợi, khó khăn trong phát triờ̉n kinh tờ́ –xã hụ̣i nói chung và phát triờ̉n khoa học, cụng nghợ̀ nói riờng.
Cỏc nhõn tố thuận lợi của tỉnh Thừa Thiờn Huế cụ thể là:
- Vị trớ địa lý, giao thụng thuọ̃n lợi cho giao thương, trao đụ̉i văn hóa, học thuọ̃t. - Thừa Thiờn Huế là một trong những trung tõm Văn húa, Du lịch lớn của cả nước. Đõy sẽ là điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi đờ̉ thu hút vụ́n đõ̀u tư vào lĩnh vực du lịch tăng cõ̀u đụ́i với các sản phõ̉m yờu cõ̀u chṍt lượng cao, cụng nghợ̀ cao, cụng nghợ̀ thõn thiợ̀n với mụi trường đờ̉ phục vụ du khách và dõn cư trờn địa bàn.
- Thừa Thiờn Huế cú hệ thống đào tạo đại học và trờn đại học với quy mụ lớn, truyờ̀n thụ́ng hiờ́u học điờ̀u kiợ̀n thuọ̃n lợi đờ̉ đào tạo nguụ̀n nhõn lực chṍt lượng cao đáp ứng yờu cõ̀u phát triờ̉n khoa học cụng nghợ̀.
- Tốc độ tăng trưởng GDP năm sau cao hơn năm trước, bỡnh quõn trong 5 năm 2006-2010 đạt 12%, vụ́n đõ̀u tư xã hụ̣i tăng nhanh tạo tiờ̀m lực đõ̀u tư phát triờ̉n, thu hút và ứng dụng cụng nghợ̀ mới, hiợ̀n đại vào sản xuṍt
- Tư duy đụ̉i mới, tiờ́p thu cái mới đõy là điờ̀u kiợ̀n tiờn quyờ́t và rṍt quan trọng trong viợ̀c lựa chọn hướng đi cho phát triờ̉n kinh tờ́ – xã hụ̣i nói chung và khoa học cụng nghợ̀ nói riờng
Bờn cạnh những thuận lợi kể trờn thỡ tỉnh vẫn cũn rất nhiều khú khăn, đú là: - Phát triờ̉n cụng nghiợ̀p ở Huờ́ cũng chưa thực sự bứt phá, các KCN võ̃n đang trong quá trình hình thành và nõng cṍp.
- Thừa Thiờn Huế có diện tớch, dõn số trung bỡnh, ớt tài nguyờn khoỏng sản, thị trường núi chung và thị trường khoa học, cụng nghợ̀ cũn nhỏ bộ.
- Đầu tư tuy tăng khá nhanh nhưng còn thiếu đồng bộ, dàn trải; cụng nghệ cũn lạc hậu.
- Chṍt lượng nguồn nhõn lực chưa cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp, chưa đủ sức đỏp ứng yờu cầu cụng nghệ tiờn tiến
- Thị trường khoa học cụng nghợ̀ còn kém phát triờ̉n, thiếu những chuyờn gia khoa học - cụng nghệ đầu ngành trờn cỏc lĩnh vực quan trọng
Với những bước đi đúng hướng, tọ̃n dụng và phát huy những lợi thờ́, Huờ́ có thờ̉ trở thành mụ̣t trung tõm khoa học, cụng nghợ̀ của miờ̀n Trung.
CHƯƠNG 3