- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ XÂY DỰNG THỪA THIấN HUẾ THÀNH TRUNG TÂM KH&CN QUỐC GIA VÀ KHU VỰC
3.3.3. Lựa chọn và cơ cấu lĩnh vực khoa học và cụng nghệ để phỏt triển tại Thừa Thiờn Huế
cụng nghệ trực thuộc. Trung tõm cú một bộ mỏy quản lý và điều hành hoạt động khoa học và cụng nghệ đối với cỏc đơn vị trực thuộc (cỏc thiết chế khoa học và cụng nghệ). Cú thể hỡnh dung tổ chức bộ mỏy của trung tõm tương tự như tổ chức bộ mỏy của một tập đoàn kinh tế. Bộ mỏy quản lý và điều hành hoạt động trung tõm gồm cú: hội đồng quản trị, giỏm đốc điều hành, Ban kiểm soỏt, Hội động khoa học và cụng nghệ, văn phũng của Trung tõm. Trung tõm hoạt động theo điều lệ và quy chế. Tổ chức trung tõm theo mụ hỡnh 2 cú ưu điểm là gắn kết cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ trờn địa bàn vào một guồng mỏy, quản lý tập trung vào một đầu mối, tạo điều kiện thuận lợi trong việc phối hợp sử dụng cỏc nguồn lực và điều hũa cỏc hoạt động trong hệ thống … Song, cũng cú nhiều hạn chế: Đặt thờm một cấp quản lý cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ làm phỏt sinh ra những mệnh lệnh và thủ tục hành chớnh khụng cần thiết … làm giảm quyền tự chủ, tớnh chủ động sỏng tạo, năng động của cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ, nờn khụng hiệu quả. Do đú nờn chọn phương ỏn 1.
Để thành lập Trung tõm khoa học và cụng nghệ quốc gia Thừa Thiờn Huế cần cú một đề ỏn riờng.
3.3.3. Lựa chọn và cơ cấu lĩnh vực khoa học và cụng nghệ để phỏt triển tại Thừa Thiờn Huế Thiờn Huế
Để trở thành một trung tõm khoa học và cụng nghệ của cả nước và trong khu vực, một tỉnh thành phố cần đảm bảo hội tụ 5 tiờu chớ cơ bản: (1) Nơi tập trung cỏc thiết kế KHCN; (2) Nơi tập trung nhõn lực KHCN chất lượng cao; (3) nơi trỡnh độ cụng nghệ của xó hội, doanh nghiệp cao hơn trung bỡnh; (4) Nơi cú cỏc sản phẩm KHCN mang thương hiệu địa phương; (5) Nơi cú nhiều hội nghị, hội thảo KHCN quốc gia và quốc tế. Trong nhận định mang tớnh xu hướng hiện nay, thỡ khoa học tự nhiờn luụn cú vai trũ quyết định bộ mặt hoạt động trong lĩnh vực nghiờn cứu vỡ sản phẩm của nú thực tiễn và đúng gúp cụ thể, cũng như chỳng cú thể chứng minh sự hiện hữu của mỡnh, bằng những con số trong ngõn sỏch hoặc những chỉ số phỏt triển về mặt kinh tế. Hoạt động nghiờn cứu trong lĩnh vực khoa học xó hội là phần trừu tượng và ớt nhất chưa phải là những gỡ đỏng được ưu tiờn đầu tư trong lỳc này, khi cuộc chạy đua về khoa học kỹ thuật đang từng ngày từng giờ thỏch thức và đe doạ đến sự tụt hậu của đất nước. Nếu theo quan điểm này, thỡ Huế tự đỏnh mất một lợi
thế và sở trường khụng nơi nào ở miền Trung sỏnh kịp. Vỡ vậy, tận dụng lợi thế về lịch sử, văn hoỏ, những thành tựu ngành khoa học xó hội tạo ra sẽ gúp phần khụng nhỏ vào ngõn sỏch địa phương qua những ứng dụng rất thực tế của mỡnh.
Căn cứ vào thực lực hiện cú và nhu cầu thị trường khoa học và cụng nghệ trong thời kỳ tới, Tỉnh Thừa Thiờn Huế cần xỏc định và lựa chọn một cơ cấu phỏt triển khoa học và cụng nghệ hợp lý nhằm khai thỏc một cỏch hiệu quả cỏc nguồn lực và lợi thế của địa phương phục vụ cho nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.
Trước hết xỏc định cơ cấu tổng thể : Trong 3 lĩnh vực khoa học: Khoa học tự nhiờn; khoa học xó hội và nhõn văn, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, chỳng ta khụng coi nhẹ một lĩnh vực nào cả. Song xu hướng chung hiện nay trờn thế giới về nghiờn cứu khoa học là tập trung nhiều cho nghiờn cứu ứng dụng nhằm đưa khoa học và cụng nghệ vào phục vụ sản xuất, kinh doanh và đời sống. Do đú lĩnh vực khoa học kỹ thuật và cụng nghệ và khoa học xó hội và nhõn văn được tập trung nghiờn cứu và đầu tư nhiều hơn. Tất nhiờn, nhiều nước phỏt triển, cú trỡnh độ khoa học và cụng nghệ cao vẫn dành ngõn sỏch thớch đỏng nghiờn cứu khoa học tự nhiờn (toỏn, lý, húa, sinh …) nhằm khỏm phỏ những vấn đề mới mẻ làm cơ sở cho nghiờn cứu ứng dụng, tạo ra những cụng nghệ và sản phẩm mới giành lợi thế trong cạnh tranh. Tuy nhiờn đối với Thừa Thiờn Huế, lựa chọn hợp lý là tập trung vào khoa học kỹ thuật và cụng nghệ và khoa học xó hội và nhõn văn.
3.3.3.1. Khoa học kỹ thuật và cụng nghệ
Cần tập trung vào cỏc ngành sau đõy: Cỏc ngành nghề lĩnh vực ưu tiờn đầu tư là: Cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, ứng dụng cụng nghệ cao trong y dược
- Cụng nghệ thụng tin: Nhu cầu ứng dụng cụng nghệ thụng tin đang ngày càng phỏt triển tại Thừa Thiờn Huế.
Chớnh phủ đó cú QĐ số 2457/QĐ-TTg ngày 31/12/2010 về phờ duyệt chương trỡnh quốc gia phỏt triển cụng nghệ cao đến năm 2020, trong đú cú cụng nghệ thụng tin và truyền thụng. Tỉnh Thừa Thiờn Huế cú chương trỡnh ưu tiờn phỏt triển cụng nghệ thụng tin (cụng nghệ phần cứng, phần mềm, đào tạo nguồn nhõn lực, cung cấp cỏc dịch vụ) và cụng nghệ thụng tin đó bắt đầu hỡnh thành bước đầu đem lại thu nhập cho địa phương, và trong tương lai sẽ gúp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế cho tỉnh. Hiện nay, nhiều trường đại học trong tỉnh đó tiến hành đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho nhu cầu ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
- Cụng nghệ sinh học: Phỏt triển cụng nghệ sinh học phục vụ phỏt triển nụng lõp ngư nghiệp của tỉnh là nhiệm vụ rất quan trọng, gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nụng nghiệp, tăng giỏ trị nụng sản, thực phẩm xuất khẩu. Ban Bớ thư đó cú chỉ thị 50-CT/TW ngày 4/3/2005 về việc đẩy mạnh phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ sinh học phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Chớnh phủ cũng đó phờ duyệt Chương trỡnh quốc gia phỏt triển cụng nghệ cao đến cuối năm 2020, trong đú cú cụng nghệ sinh học. Tỉnh cũng cú chương trỡnh nghiờn cứu ưu tiờn về cụng nghệ sinh học nhằm ứng dụng cỏc thành tựu mới nhất về cụng nghệ sinh học trong việc tạo cỏc giống cõy trồng cú chất lượng, cỏc chế phẩm sinh học cú hoạt tớnh sinh học phục vụ chăn nuụi: phũng chữa bệnh và xử lý mụi trường. Tỉnh Thừa Thiờn Huế cú lợi thế về nguồn tài nguyờn sinh học đa dạng và phong phỳ, cú trường đại học nụng lõm và đại học y dược cú khả năng đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu phỏt triển ngành cụng nghệ sinh học.
Cỏc hướng nghiờn cứu được lựa chọn đối với cụng nghệ sinh học là: + Cụng nghệ gen ứng dụng chuẩn đoỏn, giỏm định, điều trị cỏc loại bệnh. + Cụng nghệ sản xuất protein, enzyme tỏi tổ hợp sử dụng trong dược phẩm, thực phẩm cụng nghiệp và xử lý mụi trường; Vắc xin AND tỏi tổ hợp, vắcxin protein tỏi tổ hợp dựng cho người, gia sỳc, gia cầm và thủy sản, cỏc loại giống cõy trồng, vật nuụi mới sạch bệnh, năng suất cao, chất lượng cao, sản xuất ở quy mụ cụng nghiệp.
+ Chọn tạo, nhõn giống cõy trồng, vật nuụi và giống thủy sản cho năng suất, chất lượng cao.
+ Phũng trừ dịch bệnh, cõy trồng vật nuụi và thủy sản.
Nghiờn cứu, phỏt triển cỏc quy trỡnh cụng nghệ trong sản xuất nụng lõm nghiệp và thủy sản đạt hiệu quả kinh tế cao.
+Bảo quản, chế biến sản phẩm nụng nghiệp.
+Nhiờn liệu sinh học được sản xuất bằng cụng nghệ sinh học từ tảo, phế phẩm nụng nghiệp, chất thải.
+Cụng nghệ vi sinh vật trong xử lý ụ nhiễm mụi trường. - Ứng dụng cụng nghệ cao trong y dược:
Huế chớnh thức được lựa chọn làm nơi thực hiện đề ỏn Trung tõm y tế chuyờn sõu. Hiện nay Huế đó trở thành một Trung tõm y tế chuyờn sõu, đó nghiờn cứu ứng dụng thành cụng nhiều kỹ thuật mới trong lĩnh vực y học, khỏm chữa bệnh, đó tiếp nhận, làm chủ, chuyển giao kỹ thuật mổ phức tạp, kỹ thuật ghộp tim …, sản xuất được một số dược phẩm đạt tiờu chuẩn GMD-ASEAN. Điều này đó khẳng định vị thế cao của y tế Thừa Thiờn Huế trong cả nước. Hiện nay dịch vụ y tế chất lượng cao đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Hướng ứng dụng cụng nghệ cao trong y dược sẽ tập trung vào:
Nõng cao chất lượng chuẩn đoỏn và điều trị bệnh; phỏt triển dịch vụ y tế kỹ thuật cao.
+ Sản xuất cỏc loại thuốc phũng, chống, điều trị bệnh nguy hiểm, bệnh phổ biến. + Sản xuất cỏc loại dược liệu, y học cổ truyền, nguyờn liệu làm thuốc khỏng sinh, vitamin và thực phẩm chức năng.
Ngoài ra trong quỏ trỡnh phỏt triển, tựy thuộc nhu cầu thị trường, cú thể mở rộng thờm cỏc ngành khỏc như vật liệu mới, năng lượng mới vv…
Cỏc ngành cụng nghiệp ưu tiờn ứng dụng cụng nghệ cao: + Ngành điện tử tin học
+ Ngành cơ khớ
+ Ngành chế biến thực phẩm + Ngành năng lượng
+ Cụng nghiệp sản xuất vật liệu nano.
+ Cụng nghiệp sản xuất mỏy tớnh và mỏy văn phũng + Cụng nghiệp sản xuất trang thiết bị truyền thống
+ Cụng nghiệp sản xuất trang thiết bị khoa học (thiết bị y tế, thiết bị đo lường chớnh xỏc, dụng cụ quang học v v…)
Phỏt triển cỏc nhúm dịch vụ cụng nghệ cao + Dịch vụ truyền thụng
+ Dịch vụ y tế kỹ thuật cao + Dịch vụ doanh nghiệp
+ Dịch vụ giỏo dục đào tạo
Đào tạo nguồn nhõn lực khoa học và cụng nghệ cao
3.3.3.2. Khoa học xó hội và nhõn văn
Tại hội nghị Tỉnh uỷ lần thứ 4 (khoỏ XIV) đó quyết nghị thụng qua Nghị quyết về xõy dựng tỉnh Thừa Thiờn Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với mục tiờu: Xõy dựng tỉnh Thừa Thiờn Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, là trung tõm của khu vực miền Trung và một trong những trung tõm lớn, đặc sắc của cả nước về văn hoỏ, du lịch, khoa học - cụng nghệ, y tế chuyờn sõu, giỏo dục - đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao. Lịch sử văn hoỏ, kinh tế, chớnh trị của Thừa Thiờn Huế là một lợi thế và cơ sở để phỏt triển mạnh lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc Việt Nam, vựng đất Thuận Húa - Phỳ Xuõn - Huế cú vị trớ khỏ quan trọng. Những phỏt hiện khảo cổ gần đõy cho thấy, con người đó sinh sống trờn mảnh đất này trong khoảng thời gian từ trờn dưới 4.000 năm đến 5.000 năm. Thừa Thiờn Huế là địa bàn cư trớ của những cộng đồng cư dõn mang nhiều sắc thỏi văn húa khỏc nhau. Trải qua nhiều thế kỷ, Thừa Thiờn Huế trở thành địa bàn giao thoa giữa hai nền văn húa lớn của phương Đụng với nền văn húa của cỏc cư dõn bản địa. Quỏ trỡnh phỏt triển của vựng đất Thuận Húa - Phỳ Xuõn gắn liền với sự nghiệp của 9 đời chỳa Nguyễn ở Đàng Trong Thừa Thiờn Huế đó trở thành trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa nghệ thuật quan trọng của đất nước, là nơi quy tụ nhiều nhõn sỹ yờu nước, nhiều nhà khoa học danh tiếng.
Về văn hoỏ, Huế cũng như mỗi vựng, miền khỏc trờn đất nước ta đều cú những sắc thỏi văn húa địa phương độc đỏo. Giữa con người Huế và mụi trường sống luụn cú sự gắn bú hài hoà, con người đó biết dựa vào và biến đổi cỏi tự nhiờn của Huế để sỏng tạo nờn lịch sử - văn húa Huế. Điều đú đó ăn nhập vào con người Huế nhuần nhị và sõu lắng. Nền văn húa tại Huế được làm giàu bởi cỏc dũng văn húa đụ thị - văn húa làng (chựa) và văn húa cung đỡnh (bỏc học) - văn húa dõn gian khụng cú sự đối lập, loại trừ: Ở chốn thần kinh, tinh hoa văn húa được dịp hội tụ và phỏt triển, dũng văn húa cung đỡnh - bỏc học xuất hiện với những di sản tinh thần quý giỏ về cỏc lĩnh vực thơ ca, õm nhạc, kiến trỳc, nghệ thuật mỳa, nghệ thuật trang trớ. Núi đến Huế khụng thể khụng núi đến di sản kiến trỳc ở Huế và phong cỏch nghệ thuật sống của người Huế. Cỏi đẹp trong nghệ thuật kiến trỳc ở Huế được thể hiện trước hết là ở sự hũa hợp, gắn bú giữa cụng trỡnh với mụi trường tự nhiờn, một
bờn là tạo húa, đất trời, một bờn là sỏng tạo của thường dõn, phối hợp nhuần nhuyễn với nhau, tạo nờn một thể thống nhất, chặt chẽ mà nờn thơ, hựng vĩ và duyờn dỏng... Nột riờng của văn húa Huế cũn được thể hiện qua ăn núi, ăn mặc, ăn uống, ăn học và cả ăn chơi của người Huế.
Thừa Thiờn Huế đó khụng ngừng nỗ lực để bắt kịp nhịp độ phỏt triển của cả nước. Những bài học thành cụng và hạn chế đều kết tinh thành nghị lực, hành trang cho Thừa Thiờn Huế bước vào kỷ nguyờn đổi mới với tất cả niềm tin tưởng, quyết tõm xõy dựng quờ hương đàng hoàng hơn, to đẹp hơn, xứng đỏng với cụng lao của tiền nhõn đó dày cụng vun đắp nờn mảnh đất anh hựng nhưng cũng rất đỗi hào hoa với những nột văn húa đậm đà bản sắc dõn tộc và một quần thể di tớch được cụng nhận là di sản văn húa của nhõn loại. Cú thể núi, Thừa Thiờn Huế với những điều kiện tự nhiờn, lịch sử, văn hoỏ và tớnh cỏch con người đó là mảnh đất màu mở cho tư duy triết học và nghệ thuật.
Kế thừa truyền thống lịch sử và văn húa của miền đất cố đụ, nơi một thời hội tụ tinh hoa và nhõn tài của cả nước, Thừa Thiờn Huế cú lợi thế phỏt triển khoa học xó hội và nhõn văn. Hiện nay, Thừa Thiờn Huế là địa phương đứng vị trớ thứ 3 về lĩnh vực khoa học – xó hội và nhõn văn. Trong đú cú những ngành cú ưu thế vượt trội. Nghiờn cứu khoa học xó hội và nhõn văn, Thừa Thiờn Huế cần tập trung vào những lĩnh vực cú ưu thế như:
Nghiờn cứu ứng dụng lý thuyết về kinh tế vĩ mụ, quản trị cụng ty và quản trị kinh doanh, tài chớnh, kế toỏn, kiểm toỏn phục vụ cho việc xõy dựng chiến lược chớnh sỏch phỏt triển và quản lý kinh tế của tỉnh, và hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ đại học, trờn đại học về cỏc chuyờn ngành kinh tế.
Nghiờn cứu về lịch sử và văn húa cung đỡnh, văn húa dõn gian của vựng đất cố đụ; sự giao thoa, hội nhập và phỏt triển kinh tế, văn húa giữa “đàng trong” và “đàng ngoài”.
- Nghiờn cứu Hỏn Nụm, văn bản học, bảo tồn, bảo tàng, phong thủy, kiến trỳc cung đỡnh, lăng tẩm, nhà vườn.
- Nghiờn cứu phỏt triển và trao truyền cỏc ngành nghề và cỏc sản phẩm thủ cụng cao cấp đó từng tồn tại trong cỏc tầng lớp hoàng gia, quan lại và giới thượng lưu Nhà Nguyễn. Bởi việc tiờu thụ hàng thủ cụng nghiệp tinh xảo hiện nay là một xu thế đang phỏt triển mạnh trờn thị trường thế giới.
- Nghiờn cứu trao truyền và hỡnh thành bảo tang ẩm thực cung đỡnh và dõn gian phục vụ khỏch du lịch trong nước và quốc tế. Mở trường đào tạo chớnh quy về ẩm thực hay tổ chức những khúa bồi dưỡng, giới thiệu, thực hành về ẩm thực cho du khỏch.
- Nghiờn cứu tụn giỏo nội và ngoại (Phật giỏo, cơ đốc giỏo, đạo, mẫu …). Thừa Thiờn Huế là nơi tập trung nhiều giỏo phỏi khỏc nhau, cú thể mở học viện nghiờn cứu, liờn kết trờn quy mụ khu vực Đụng Nam Á và thế giới.
- Nghiờn cứu mỹ thuật và õm nhạc truyền thống của Việt Nam khu vực Đụng Á và Đụng Nam Á.
- Nghiờn cứu và phỏt triển việc chuyển giao cụng nghệ festival với tớnh chuyờn nghiệp cao.
- Nghiờn cứu và xõy dựng hệ thống phim trường và cung cấp phục trang, đạo cụ cho thể loại sõn khấu và điện ảnh chủ đề lịch sử …
- Đào tạo nguồn nhõn lực khoa học xó hội và nhõn văn cú trỡnh độ đại học và