Thực tiễn và kinh nghiệm KH&CN ở cỏc nước trong khu vực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 53)

- Khu Dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm cỏc khu nhà ở, khu thương mạ

1.3.3. Thực tiễn và kinh nghiệm KH&CN ở cỏc nước trong khu vực

Tuỳ theo điều kiện lịch sử, đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể, mỗi quốc gia cần tỡm cho mỡnh con đường và lựa chọn mụ hỡnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ phự hợp.

Nhờ xỏc định được hướng đi đỳng đắn và tỡm được mụ hỡnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ phự hợp, nhiều nước đó thực hiện thành cụng, cú thể núi là ngoạn mục cụng cuộc chuyển đổi cỏch mạng từ nền kinh tế nụng nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế cụng nghiệp và dịch vụ. Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và Trung Quốc là những tấm gương cần phải nghiờn cứu và học tập.

1.3.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Bản trước cải cỏch thời Vua Minh Trị, là một nước lạc hậu so với phương Tõy khoảng 200 năm về khoa học và chừng 100 năm về mặt cụng nghệ. Song, nhờ sớm nhận thức được tầm quan trọng hàng đầu của khoa học – cụng nghệ đối với sự phỏt triển một quốc gia hựng mạnh, Chớnh phủ Nhật Bản đó tập trung vào mục tiờu phỏt triển khoa học – cụng nghệ và thực hiện nhiều chớnh sỏch và giải phỏp mạnh mẽ để đưa tiến bộ và khoa học cụng nghệ vào mọi lĩnh vực đời sống xó hội. Trước hết Nhật Bản đó tổ chức một phỏi đoàn cú năng lực thực hiện một cuộc khảo sỏt dài ngày ở nhiều nước phương Tõy cú trỡnh độ phỏt triển khoa học và cụng nghệ tiờn tiến lỳc bấy giờ. Từ đú đề ra cỏc quyết sỏch. Nhật Bản đó nhập cụng nghệ tiờn tiến, cử chuyờn gia đến cỏc nước này học hỏi. Trước hết là “bắt chước” ứng dụng vào sản xuất, sau đú mới nghiờn cứu cải tiến, phỏt triển mới. Đến nay Nhật Bản đó trở thành cường quốc kinh tế, khoa học và cụng nghệ hàng đầu thế giới, với nhiều mụ hỡnh phỏt triển khoa học và cụng nghệ tiờn tiến mà nhiều nước đang học hỏi.

1.3.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là nước đi sau Nhật Bản khỏ xa. Hàn Quốc đó thỳc đẩy năng lực nghiờn cứu và triển khai dựa vào cỏc hóng tư nhõn khổng lồ trong nước (được gọi là cỏc chaebol). Cỏc chaebol được coi là những đầu tàu kộo nền kinh tế phỏt triển với tốc độ tăng trưởng cao, giành ưu thế trong cạnh tranh, tạo điều kiện đưa đất nước vượt lờn và nhanh chúng chiếm lĩnh thị trường khu vực và thế giới, cạnh tranh thành

cụng với cỏc tập đoàn của cỏc nước phỏt triển. Hàn Quốc lấy cỏc đại doanh nghiệp, thực chất là lấy cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (TNC) làm chỗ dựa vững chắc cho sự phỏt triển kinh tế quốc gia. Cỏc chaebol là một trong những trụ cột trong chiến lược phỏt triển cụng nghệ của Hàn Quốc. Cỏc chaebol được chọn ra từ những hóng đó xuất khẩu thành cụng và được hưởng một loạt trợ cấp và đặc quyền, bao gồm việc hạn chế cỏc cụng ty đa quốc gia của cỏc nước tham gia thị trường, hỗ trợ chiến lược tạo vốn và cỏc hoạt động phỏt triển cụng nghệ hướng vào xuất khẩu. Cỏc chaebol cú đủ điều kiện để tiếp thu cỏc cụng nghệ phức tạp và tiếp tục phỏt triển cỏc cụng nghệ đú bằng hàng loạt hoạt động R&D, xõy dựng cỏc cơ sở nghiờn cứu đạt đẳng cấp thế giới và tạo ra thương hiệu và mạng phõn phối riờng. Cú lẽ đõy là cỏch tốt nhất để gắn kết giữa nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ với sản xuất và đời sống, giữa cung và cầu về khoa học và cụng nghệ. Chớnh phủ Hàn Quốc hỗ trợ phỏt triển cụng nghệ bằng nhiều phương thức khỏc nhau. Chớnh phủ đó thỳc đẩy trực tiếp hoạt động R&D của khu vực tư nhõn bằng cỏc biện phỏp khuyến khớch, bao gồm việc miễn thuế cho cỏc quỹ phỏt triển cụng nghệ, cho nợ thuế đối với cỏc khoản chi R&D cũng như nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực liờn quan đến nghiờn cứu và xõy dựng cỏc viện nghiờn cứu cụng nghiệp. Tập đoàn phỏt triển cụng nghệ Hàn Quốc cú nhiệm vụ giỳp đỡ cỏc hóng thương mại hoỏ kết quả nghiờn cứu. Tuy vậy, sự ưu đói dành cho hoạt động R&D vẫn chưa lớn bằng chớnh sỏch ưu đói chung mà chớnh phủ dành cho cỏc chaebol. Chaebol được chớnh phủ bảo hộ về thị trường để làm chủ cỏc cụng nghệ phức tạp, giảm thiểu phụ thuộc vào đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) và buộc họ phải đầu tư nõng cao năng lực nghiờn cứu của mỡnh để cạnh tranh trờn thị trường thế giới.

Chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển R&D đó thỳc đẩy cỏc hóng nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến, phỏt triển năng lực cụng nghệ nội sinh, từ đú nhiều hóng lớn sau đú cú thể hợp tỏc bỡnh đẳng với cỏc hóng cụng nghệ hàng đầu trờn thế giới. Đối với cỏc nhà mỏy và cụng trỡnh kỹ thuật, chớnh phủ khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao kiến thức thiết kế cho cỏc hóng trong nước. Nhờ vậy Hàn Quốc đó cú thể sử dụng cụng nghệ nhập khẩu để phỏt triển năng lực sỏng tạo độc lập chứ khụng cũn phụ thuộc vào cỏc dũng kỹ thuật và đổi mới của nước ngoài.

Hàn Quốc coi nhập khẩu cụng nghệ như là quốc sỏch. Chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch nhập khẩu cụng nghệ qua cỏc giai đoạn: 1978 – 1984, 1985 – 1994 (được coi là giai đoạn thụng thoỏng nhất); giai đoạn sau 1994 và giai đoạn sau 1994 được coi là “chiến lược quốc tế hoỏ kinh tế mới” nhằm tự do hoỏ, mà thực chất là đơn giản hoỏ cỏc thủ tục nhập cụng nghệ.

Cụng nghệ được nhập khẩu vào Hàn Quốc theo nhiều cỏch và dưới 2 hỡnh thức trực tiếp và giỏn tiếp, gồm đầu tư 100% vốn nước ngoài, liờn doanh, hợp tỏc cụng nghệ, mua toàn bộ trang thiết bị sản xuất, chuyển giao giải phỏp, chuyển giao kỹ năng, tài trợ kỹ thuật, mua mỏy múc thiết bị. Trong đú, hai hỡnh thức quan trọng nhất là hỡnh thức chuyển giao giấy phộp và thụng qua đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI). Nhật Bản là đối tỏc quan trọng nhất của Hàn Quốc trong lĩnh vực này.

Nhập khẩu cụng nghệ thụng qua FDI, được Chớnh phủ kiểm soỏt chặt chẽ. Cỏc doanh nghiệp FDI chỉ được phộp hoạt động ở những lĩnh vực cần thiết. Chớnh phủ can thiệp vào những hợp đồng cụng nghệ chớnh để tăng cường năng lực của người mua trong nước và tối đa hoỏ sự tham gia của cỏc nhà tư vấn trong nước trong cỏc hợp đồng kỹ thuật để phỏt triển năng lực cụng nghệ cơ bản.

Nhập khẩu cụng nghệ thụng qua hợp đồng chuyển giao giấy phộp từ cỏc cụng ty xuyờn quốc gia. Để cú hợp đồng chuyển giao giấy phộp, cỏc cụng ty này cần phải cú năng lực cụng nghệ để nhập khẩu và ứng dụng từ năng lực đồng hoỏ cụng nghệ hiện cú để bắt chước, đến năng lực tạo ra cụng nghệ mới để đổi mới. Mặt khỏc, cựng với việc nhập khẩu cụng nghệ cũn phải tỡm cỏch tiếp thu tối đa lượng tri thức hàm chứa ở cỏc cụng nghệ nhập khẩu (cả tri thức dạng ẩn và dạng hiện).

Nhập khẩu cụng nghệ của Hàn Quốc khụng chỉ nhằm nõng cao cơ sở kỹ thuật mà cũn nhằm đẩy mạnh hệ thống sản xuất, tăng sức cạnh tranh với giỏ cả linh hoạt phự hợp những thay đổi ngắn hạn của thị trường. Đõy là điểm khỏc biệt giữa Hàn Quốc so với cỏc nước chõu Á khỏc, nhưng lại rất giống với quỏ trỡnh nhập khẩu cụng nghệ của Nhật Bản trước đõy.

Nhập khẩu cụng nghệ của Hàn Quốc cũn được khuyến khớch bằng cỏc chớnh sỏch thuế: giảm thuế cho cỏc chi phớ chuyển giao sỏng chế và chuyển giao cụng nghệ, miễn thuế thu nhập từ hoạt động tư vấn cụng nghệ, miễn thuế thu nhập cho cỏc kỹ sư nước ngoài.

Cựng với việc thỳc đẩy nghiờn cứu và triển khai phỏt triển cụng nghệ thụng qua cỏc chaebol, Hàn Quốc đó xỳc tiến thành lập cỏc Viện nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ và thỳc đẩy hoạt động nghiờn cứu khoa học ở cỏc trường đại học. Ngay từ năm 1964, Hàn Quốc đó xỳc tiến việc chuẩn bị thành lập Viện khoa học và cụng nghệ quốc gia Hàn Quốc để nghiờn cứu những cụng nghệ mà cỏc doanh nghiệp đũi hỏi. Năm 1966, viện KIST được thành lập, viện được xõy dựng trờn diện tớch 500

km2. Ngay sau khi thành lập viện đó tỡm ra hướng đi đỳng đắn là kết nối nghiờn cứu của Viện với cỏc nhà kinh doanh. Viện khụng thể tiến hành cỏc dự ỏn nghiờn cứu rồi mới đi tỡm khỏch hàng để ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu, bởi lẽ làm như thế khụng hiệu quả, vỡ cỏc nhàn kinh doanh khụng bao giờ chấp nhận những cụng nghệ mới chưa được thử nghiệm bao giờ. Nhưng một khi cú cụng ty đó tài trợ cho dự ỏn nghiờn cứu thỡ bắt buộc phải ứng dụng cụng nghệ mới, bất chấp rủi ro. Vỡ thế viện KIST quyết định cơ chế hoạt động của Viện là nghiờn cứu theo hợp đồng đặt hàng. Qua quỏ trỡnh hoạt động của Viện KIST cú thể rỳt ra cỏc kinh nghiệm sau đõy:

- Một là tạo và huy động nguồn lực: Huy động những nhà nghiờn cứu cú năng lực để thực hiện nghiờn cứu theo hợp đồng, bằng cỏch đảm bảo điều kiện sống ổn định, mụi trường nghiờn cứu tuyệt diệu và nõng cao uy tớn xó hội, cụ thể là cung cấp cho họ nhà ở, bảo hiểm y tế, điều kiện học tập của con cỏi, trả lương cao (gấp 3 lần lương giỏo sư đại học trong nước), bằng ẳ mức lương họ cú thể nhận được ở Mỹ.Viện KIST được miễn kiểm toỏn. Kế hoạch hoạt động hàng năm của Viện khụng cần Chớnh phủ phờ duyệt, điều này nhằm ngăn chặn can thiệp của Chớnh phủ vào cỏc hoạt động của Viện.

- Hai là tuyển chọn và sử dụng cỏn bộ nghiờn cứu của Viện được lựa chọn kỹ lưỡng về chuyờn ngành, năng lực và cú kinh nghiệm. Từ 500 đơn xin việc lựa chọn 78 ứng viờn để phỏng vấn và lấy 18 người cú bằng tiến sĩ đó cú 5 năm kinh nghiệm.

- Ba là về nguyờn tắc quản lý: Viện KIST dựa trờn nguyờn tắc cấm ngặt hoạt động can thiệp trực tiếp của cỏc cỏn bộ hành chớnh vào cụng việc nghiờn cứu, hệ thống hành chớnh phải hỗ trợ mọi mặt cho hoạt động nghiờn cứu, khuyến khớch cao nhất tớnh chủ động sỏng tạo của mọi thành viờn.

- Bốn là sự hỗ trợ toàn diện của Chớnh phủ. Tổng thống Park hết sức quan tõm đến việc nõng cao vị thế xó hội của viện KIST. Trong suốt 3 năm sau khi thành lập, mỗi thỏng ụng đến thăm việc 2 lần và luụn bảo vệ quan điểm của Viện.

1.3.3.3. Kinh nghiệm của Đài Loan

Nhờ cú tầm nhỡn chiến lược đỳng đắn và quyết tõm mạnh mẽ mà Chớnh phủ, Đài Loan đó thành cụng trong việc chuyển đổi từ nền cụng nghiệp truyền thụng sang phỏt triển cụng nghệ cao, nờn từ cuối thập niờn 1990, Đài Loan đó vươn lờn tốp đầu về cụng nghệ viễn thụng và bỏn dẫn, với giỏ trị sản xuất đứng thứ 3 trờn thế

giới. Thành cụng của Đài Loan về phỏt triển cụng nghệ cú thể rỳt ra những kinh nghiệm quý bỏu đối với Việt Nam.

- Trước hết là việc lựa chọn lĩnh vực phỏt triển, tiếp thu và sỏng tạo cụng nghệ nước ngoài.

Đổi mới cụng nghệ của Đài Loan chủ yếu tập trung vào sản xuất thiết bị viễn thụng và linh kiện điện tử ở ngành bỏn dẫn, chiếm ẳ tổng số sỏng chế. Trong 10 nước hàng đầu về bằng sỏng chế, Đài Loan đứng thứ 3, sau Mỹ, Nhật, Đức, với 6.550 bằng sỏng chế trong năm 2001 (trong khi của Phỏp là 4.660 và Hàn Quốc là 3.760). Cụng nghệ Mỹ là nguồn chủ yếu để học hỏi, song đó được Đài Loan hấp thụ và nội địa hoỏ để trở thành cụng nghệ bản địa (tỷ lệ trớch dẫn sỏng chế của Đài Loan tăng từ 11,6% lờn 20,1%, tương đương mức giảm tỷ lệ trớch dẫn cụng nghệ Mỹ từ 56,7% xuống 50,2% trong thời kỳ 1993 – 2003). Đài Loan đó gửi nhiều kỹ sư và cỏn bộ nghiờn cứu triển khai sang Mỹ học, đồng thời cũng thu hỳt nhiều nhà khoa học từ Mỹ về nước làm việc. Nhờ vậy, Đài Loan đó cú những tiến bộ vượt bậc cả về số lượng và tốc độ tăng trưởng sỏng chế trong cụng nghiệp linh kiện điện tử và viễn thụng. Đài Loan cũng giữ vị trớ cao trong luồng chuyển giao tri thức quốc tế, cú nhiều đúng gúp vào phỏt triển tri thức cụng nghệ toàn cầu.

- Thu hỳt đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), Đài Loan đó khai thỏc được cả 3 mặt là vốn, cụng nghệ và năng lực quản lý. Cũng giống như việc tiếp thu và sỏng tạo cụng nghệ, trong lĩnh vực quản lý Đài Loan vừa học tập kinh nghiệm quản lý tiờn tiến của nước ngoài đồng thời khụng ngững hoàn thiện và nõng cao trỡnh độ quản lý sản xuất và cụng nghệ trong nước. Nhờ vậy năng lực tổ chức quản lý cụng nghệ và quản lý chất lượng sản phẩm mới đó được nõng cao thường xuyờn liờn tục.

- Đài Loan đó biết khai thỏc lợi thế của loại hỡnh doanh nghiệp vừa và nhỏ phổ biến ở trong nước để tham gia vào chuỗi giỏ trị toàn cầu như là một xu hướng tất yếu trong phõn cụng lao động quốc tế của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia trong thời đại toàn cầu hoỏ. Hiện nay mỏy vi tớnh cỏc loại lưa hành trờn thị trường thế giới trong một chuỗi xớch bỏn lẻ toàn cầu, trong đú Đài Loan và cỏc Cụng ty của họ ở Trung Quốc và Chõu Á là những mắt xớch chủ chốt. Nhà mỏy của Đài Loan sản xuất những linh kiện quan trọng để lắp rỏp vào mỏy của Dell, Copaq, Acer, Hewlett- Packard và IBMPCS cũng như cỏc thiết bị dẫn truyền cho Internet của Cisco. Đa số cỏc hóng mỏy tớnh của Mỹ đó chấm dứt vào giao đoạn sản xuất, khiến Đài Loan trở thành nhà sản xuất lớn nhất thế giới, chịu trỏch nhiệm về 13 linh kiện quan trọng

nhất trong phần cứng của mỏy tớnh. - Vai trũ quyết định của Chớnh phủ:

Chớnh phủ cú vai trũ cực kỳ quan trọng khụng thể thiếu được đối với sự phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Những thành tựu to lớn của Đài Loan trong thời gian qua bắt nguồn từ chớnh sỏch phỏt triển kinh tế với những lựa chọn chiến lược phự hợp với nhu cầu và xu thế phỏt triển toàn cầu và quyết tõm cao độ của Chớnh phủ, tạo tiền đề cho phỏt triển cụng nghệ bỏn dẫn và cụng nghệ thụng tin. Những năm đầu thập niờn 1990, mặc dự điện tử đó trở thành ngành xuất khẩu thứ 2 với năng lực cạnh tranh cao nhờ vào lợi thế nhõn cụng rẻ và tớnh linh hoạt của cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch của Đài Loan đó nhận thấy hạn chế của cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động cú thể làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong tương lai, nờn ngay sau đú đó lựa chọn cụng nghệ thụng tin như là một ngành mũi nhọn để phỏt triển cụng nghệ cao.

Ở Đài Loan, sự phỏt triển cụng nghệ từ trước đến nay đều do Chớnh Phủ chỉ đạo và khu vực phi Chớnh phủ thực hiện. Biện phỏp can thiệp của Chớnh phủ được thực hiện trực tiếp hoặc giỏn tiếp thụng qua cỏc tổ chức nghiờn cứu triển khai chuyển giao tiến bộ khoa học cụng nghệ, hỗ trợ tài chớnh, miễn giảm thuế, cho vay lói suất thấp và những trợ giỳp khỏc nhằm tạo ưu thế khuyến khớch mạnh để cỏc doanh nghiệp đầu tư vào nghiờn cứu và triển khai (R&D).

- Chỳ trọng xõy dựng hạ tầng, hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển cụng nghệ cao như xõy dựng cỏc cụng viờn khoa học nhằm tạo mụi trường tốt cho hoạt động R&D và đổi mới cụng nghệ. Điển hỡnh như Cụng viờn khoa học Tõn Trỳc, đơn vị trực thuộc Hội đồng khoa học quốc gia (NSC) được xõy dựng từ năm 1980. Đến cuối năm 2001, trờn địa bàn cụng viờn đó cú 312 Cụng ty khoa học cụng nghệ hoạt động, tạo doanh số bỏn trờn gần 930 tỷ đụ la Đài Loan/năm.

Chớnh phủ đó thành lập Ủy ban chỉ đạo phỏt triển cơ sở hạ tầng cụng nghệ thụng tin với nhiệm vụ thỳc đẩy xõy dựng mạng lưới thụng tin và ứng dụng đổi mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá các điều kiện và đề xuất mô hình phát triển khoa học và công nghệ của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w