của KH&CN
1.2.1. Phỏt triển KH&CN và xõy dựng trung tõm KH&CN 1.2.1.1.Sự phỏt triển KH&CN trờn thế giới
Lịch sử phỏt triển nhõn loại cho thấy sự phỏt triển của con người luụn dựa vào tri thức và khả năng sỏng tạo, tức là dựa vào khoa học - cụng nghệ. Ở cỏc thời kỳ khỏc nhau thỡ tỏc động của khoa học - cụng nghệ ở mức rất khỏc nhau.
Theo quan điểm trước đõy, khoa học với cụng nghệ là hai lĩnh vực tỏch riờng. Núi khoa học là núi đến phần kiến thức, phần con người hiểu biết cỏc qui luật khỏch quan, khỏm phỏ (phỏt minh) ra những điều chưa biết. Cũn cụng nghệ là sự hiểu biết mới, được sử dụng vào hoạt động lao động, làm ra của cải, là cỏi chưa cú, do vậy núi sỏng tạo ra cụng nghệ, là sỏng chế ra những cỏi mới. Trong một thời gian rất dài, khoa học, cụng nghệ hay cũn gọi là kỹ thuật, và sản xuất là ba lĩnh vực tỏch rời nhau. Bất cứ sản phẩm mới nào ra đời cũng phải theo con đường từ khoa học đến cụng nghệ rồi mới ra sản xuất. Giai đoạn thế kỷ XVII-XVIII, khoa học chủ yếu tập trung vào việc giải thớch cỏc hiện tượng tự nhiờn đó được tỡm ra và ỏp dụng vào sản xuất. Chức năng chủ yếu của khoa học khi đú là tập hợp kinh nghiệm và đi sõu vào lý thuyết nhằm giải thớch, dự đoỏn phương hướng phỏt triển, xỏc định quy luật… Bắt đầu từ thế kỷ XIX, vai trũ và sự tỏc động thực tế của khoa học đối với sự phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ và thụng qua chỳng tới lĩnh vực sản xuất vật chất đó được thừa nhận rộng rói. Khoa học đó giải quyết cỏc nhiệm vụ đặt ra trong thực tế. Từ đõy, hoạt động khoa học đó tỏch khỏi lao động trực tiếp và trở thành lĩnh vực đặc biệt. Ngược lại, vào nửa sau thế kỷ XIX, hoạt động kỹ thuật, cụng nghệ bắt đầu dựa ngày càng nhiều vào khoa học, cụ thể là lý thuyết vật lý, cỏc kết quả của ngành húa học và vật lý thực nghiệm… Trong suốt thế kỷ XX, quỏ trỡnh gắn kết chặt chẽ
giữa khoa học và cụng nghệ đó khụng ngừng tăng lờn. Nửa sau thế kỷ XX, khoa học đó vượt lờn trước so với cụng nghệ. Nền sản xuất xó họi đó thay đổi hẳn về cơ cấu, quy mụ và tốc độ phỏt triển, đặt ra nhiều nhiệm vụ đũi hỏi khoa học phải giải quyết, cũng như đũi hỏi phải tạo ra cỏc phương tiện lao động khoa học.
Đến nay, nhõn loại đó trải qua 3 cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật làm thay đổi diện mạo khoa học cụng nghệ của loài người. Cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật đầu tiờn hay cũn gọi là cuộc cỏch mạng cụng nghiệp diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX ở nước Anh, sau đú lan rộng ra toàn thế giới. Cuộc cỏch mạng này là cuộc cỏch mạng trong lĩnh vực sản xuất, là sự thay đổi căn bản cỏc điều kiện kinh tế - xó hội, văn húa và kỹ thuật. Cuộc cỏch mạng cụng nghiệp này đó biến đổi nền kinh tế thế giới từ nụng nghiệp giản đơn, quy mụ nhỏ dựa trờn lao động chõn tay là chớnh sang nền kinh tế cụng nghiệp, chế tạo mỏy múc quy mụ lớn. Cuộc cỏch mạng này được coi là giai đoạn 1 của cuộc cỏch mạng cụng nghiệp. Giai đoạn hai hay cũn gọi là cuộc cỏch mạng cụng nghiệp lần thứ 2 tiếp tục ngay sau đú từ nửa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Cuộc cỏch mạng lần này được chuẩn bị bằng quỏ trỡnh phỏt triển hàng trăm năm của lực lượng sản xuất dựa trờn cơ sở của nền sản xuất đại cơ khớ và bằng sự phỏt triển của khoa học gắn liền với kỹ thuật. Yếu tố quyết định của cuộc cỏch mạng này là chuyển nền sản xuất trờn cơ sở cơ khớ sang nền sản xuất điện- cơ khớ và sang giai đoạn tự động húa cục bộ trong sản xuất. Nhờ đú, đó tạo ra những ngành mới cú tớnh khoa học, biến khoa học trở thành một ngành lao động đặc biệt.
Cuộc cỏch mạng lần thứ ba bắt đầu vào những năm 40 của thế kỷ XX tại Mỹ. Những phỏt minh khoa học kỹ thuật vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là tiền đề cho cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật này. Tiờu chớ chủ yếu của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật lần này là sự phỏt triển và ỏp dụng rộng rói kỹ thuật nguyờn tử và điện tử, khoa học- cụng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mở đầu thời đại tự động húa toàn bộ. Cuộc cỏch mạng lần này được gọi là cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ thay vỡ tờn quen gọi là cỏch mạng khoa học kỹ thuật. Bởi lẽ, ở giai đoạn này, những phỏt minh khoa học đều trực tiếp dẫn đến hỡnh thành cỏc nguyờn lý cụng nghệ sảm xuất mới, chứ khụng chỉ dừng ở mặt cụng cụ sản xuất ra của cải vật chất như ở cỏc giai đoạn trước. Cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ lần này phỏt triển sõu rộng chưa từng cú, trực tiếp tỏc động đến mọi ngành kinh tế quốc dõn, mọi lĩnh vực xó hội của cỏc nước phỏt triển, và hiện nay vẫn đang tiếp tục tỏc động mạnh mẽ, với ảnh hưởng ngày càng to lớn, sõu sắc. Cuộc cỏch mạng này chủ yếu về
cụng nghệ với sự ra đời của mỏy tớnh điện tử thế hệ mới, vật liệu mới (titan, composite…), cỏc dạng năng lượng mới (năng lượng điện tử) và cụng nghệ sinh học, sử dụng trong mọi hoạt động kinh tế và đời sống xó hội. Việc ỏp dụng những cụng nghệ hoàn toàn mới đó tạo điều kiện cho sản xuất phỏt triển theo chiều sõu, giảm hẳn tiờu hao năng lượng và nguyờn liệu, giảm tỏc hại cho mụi trường, nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, thỳc đẩy mạnh mẽ sự phỏt triển của sản xuất. Một đặc điểm nổi bật của cuộc CMKH - KT ở giai đoạn này là nú diễn ra trờn cơ sở những thành tựu của khoa học hiện đại, trờn cơ sở kết hợp rất chặt chẽ khoa học và kĩ thuật, khoa học và sản xuất vật chất. Song song với việc đi sõu vào từng khoa học riờng lẻ là sự xuất hiện của những lớ thuyết ngày càng bao trựm hơn, của càng nhiều khoa học cụ thể khỏc nhau, cho phộp sử dụng cỏc thành tựu của khoa học này phục vụ khoa học kia, dự cỏc ngành khoa học cú khi rất xa nhau. Cho nờn ngày nay, sản xuất chịu ảnh hưởng khụng phải là của những ngành khoa học riờng biệt nữa. Cỏc thành quả của sản xuất là sản phẩm của một phạm vi nghiờn cứu rộng lớn, và ngày càng rộng lớn hơn, bao trựm khụng chỉ cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kĩ thuật và cụng nghệ, mà cũn cả cỏc ngành khoa học xó hội nữa: kinh tế học, quản lớ sản xuất, quản lớ xó hội, xó hội học, tõm lớ học xó hội, mĩ học sản xuất, dự bỏo tiến bộ xó hội và khoa học kĩ thuật.
1.2.1.2. Sự hỡnh thành cỏc trung tõm KH&CN trờn thế giới
Chớnh sự phỏt triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đó dẫn đến việc hỡnh thành cỏc trung tõm KH&CN trờn thế giới. Cỏc trung tõm KH&CN cũn được gọi là Cụng viờn khoa học hay Khu Cụng nghệ cao (Khu CNC). Khu Cụng nghệ cao cú thể được hiểu là nơi nuụi dưỡng khả năng đổi mới cụng nghệ, ươm tạo phỏt minh, tạo ra những sản phẩm cụng nghệ và cú khả năng liờn kết dễ dàng với cỏc Khu CNC khỏc để trở thành một hệ thống thực sự cho những ý tưởng được hưng thịnh. Khu CNC được coi là hỡnh ảnh phản chiếu rừ ràng và cao độ nhất trỡnh độ phỏt triển kinh tế của một quốc gia. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển trờn thế giới đều mong muốn xõy dựng được cỏc Khu CNC này nhằm mục đớch thu hỳt nguồn nhõn lực trỡnh độ cao, tạo ra những sản phẩm giỏ trị kinh tế cao, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế.
Mỹ là quốc gia đầu tiờn xõy dựng thành cụng Khu cụng nghệ cao và đến nay vẫn là một trong những KCNC nổi tiếng nhất, đú là “Cụng viờn nghiờn cứu đại học Stanford” vào năm 1951. Khu CNC này đó tạo ra tỏc động lan tỏa, mở đầu cho cuộc
cỏch mạng điện tử trờn thế giới và địa chỉ của nú được gọi là “Thung lũng Silic”. Thung lũng Silicon được xõy dựng từ năm 1971 ỏm chỉ đến độ tập trung cao độ của cỏc ngành cụng nghiệp liờn quan đến cụng nghệ bỏn dẫn và cụng nghệ vi tớnh trong vựng Santa Clara thuộc vịnh San Francisco, Hoa Kỳ. Tại đõy, nhiều ngành cụng nghiệp khỏc cũng phỏt triển một cỏch nhanh chúng. Hiện nay, cú hơn 3000 cụng ty đang hoạt động tại thung lũng này trong đú cỏc cỏc cụng ty hàng đầu thế giới như Microsoft, Apple…Sau Mỹ, Anh cũng bắt đầu xõy dựng cỏc khu CNC trờn khuụn viờn của cỏc trường đại học nhằm tạo ra những mối quan hệ mạnh mẽ giữa cỏc trường đại học sự phỏt triển của cỏc ngành cụng nghiệp bằng việc điều chỉnh để khuyến khớch phỏt triển kinh tế trờn cơ sở tăng cường phỏt triển cụng nghiệp và tạo cụng ăn việc làm. Trong khi đú, vào những năm 60 ở Phỏp, Khu CNC đầu tiờn cũng đó được chớnh phủ xõy dựng nhằm mục đớch xõy dựng một Khu CNC cú uy tớn trờn đất Phỏp. Nhưng đến những năm 80 thỡ hàng loạt cỏc Khu CNC đó mọc lờn ở Phỏp với một nội dung đơn giản là bất kỳ khu đất nào được chuyờn mụn húa về cỏc hoạt động CNC đều được coi là Khu CNC. Ở Nhật, Khu CNC lại được hiểu là những cơ sở KHCN cú nhiệm vụ hỗ trợ cho việc CNH cỏc kết quả nghiờn cứu. Khỏc với một số nước chõu õu,Khu CNC được xõy dựng nhằm tạo ra cỏc xớ nghiệp CNC- Khu CNC ở Nhật lại được thành lập nhằm hỗ trợ cho cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ.
Một số trung tõm KH&CN nổi tiếng hiện nay trờn thế giới là1:
Bangalore - Thung lũng Silicon thứ hai thế giới :Bangalore được coi là trung tõm cụng nghệ của Ấn Độ và được ghi nhận là thành phố dẫn đầu thế giới về đổi mới cụng nghệ, vượt trờn cả nhiều thành phố của Mỹ, Nhật và Đụng Nam Á. Sự phỏt triển vượt bậc của cụng nghệ thụng tin và cụng nghiệp phần mềm ở quốc gia này đó làm cho Bangalore trở thành một khu cụng nghệ cao khỏc biệt với cỏc khu cụng nghệ cao khỏc trờn thế giới. Theo đỏnh giỏ, thành phố cụng nghệ này đúng gúp khoảng 36% trong tổng xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ.
Với nguồn tài nguyờn nhõn lực khổng lồ, nhiều cụng ty đa quốc gia đổ xụ về đõy xõy dựng đại bản doanh của mỡnh, tiến hành hàng loạt cỏc hoạt động Nghiờn cứu và Phỏt triển ( Research - Development : R&D ) . Khụng chỉ cú những “ụng lớn” như IBM, Microsoft, Intel, HP, EMC, Google, Trilogy, Cisco, Dell, Yahoo, NetApp, Covansys, Sun, Adobe…mà cả những cụng ty của Ấn Độ như TCS, Infosys, Wipro cũng xỳc tiến xõy dựng những trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển ( Research - Development : R&D ). Hiện nay, khoảng 250 cụng ty đa quốc gia cụng
nghệ cao và 1500 cụng ty phần mềm đúng đụ ở Bangalore đó thu hỳt một lượng lớn tài năng Ấn Độ với điều kiện làm việc và mức lương hấp dẫn. Ngày càng nhiều những tài năng cụng nghệ thụng tin của Ấn Độ ở khắp nơi trờn thế giới trở về Bangalore làm việc. Ước đoỏn, cú khoảng 40% tài năng cụng nghệ thụng tin Ấn Độ tập trung ở trung tõm cụng nghệ này.
Cụng nghệ thụng tin luụn là lĩnh vực cú tốc độ phỏt triển nhanh nhất Ấn Độ và đó gúp phần tăng tốc nền kinh tế quốc gia. Nguyờn Thủ tướng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee từng tuyờn bố “Ấn Độ sẽ trở thành siờu cường về cụng nghệ thụng tin và đi đầu trong kỷ nguyờn cụng nghệ thụng tin”. Chớnh vỡ vậy, ngay từ ban đầu, chớnh phủ Ấn Độ đó đầu tư xõy dựng những trung tõm đào tạo và nghiờn cứu về cụng nghệ thụng tin để cung cấp nguồn nhõn lực, đồng thời thu hỳt những nhà đầu tư nước ngoài đến đúng đụ ở đõy. Chương trỡnh Phỏt triển Liờn hợp Quốc (UNDP) đó xếp Bangalore vào một trong bốn trung tõm cụng nghệ tốt nhất thế giới.
Z-Park : Trung tõm kinh tế tri thức của Trung Quốc: Z-Park (Zhongguancun Science Park) được mệnh danh là Cụng viờn khoa học Stanford của Trung Quốc. Cũng giống như Thung lũng Silicon của Mỹ, Z-Park là sản phẩm của sự phỏt triển nền kinh tế thị trường. Chớnh phủ Trung Quốc coi đõy như là một nơi thử nghiệm sự tự do húa nền kinh tế quốc gia và tạo mụi trường thuận lợi cho triển khai những dự ỏn mạo hiểm cụng nghệ cao. Z-Park là khu cụng nghệ cao lớn và lõu đời nhất trong tổng số 53 khu cụng nghệ cao quốc gia hiện nay của Trung Quốc. Thực tế, đõy là một khu liờn hợp gồm 7 cụng viờn và bao phủ hơn 100 km2. Hiện nay, Z-Park là đại bản doanh của hơn 18.000 cụng ty, trong đú cú hơn 15.000 cụng ty nước ngoài. Cú thể thấy những cụng ty mỏy tớnh hàng đầu của Trung Quốc như Founder, Legend cũng như nhiều tập đoàn nước ngoài như Microsoft, Siemens, NEC, Goolge, Adobe...đang hiện diện ở đõy.
Ngay kề Z-Park là những viện nghiờn cứu và trường đại học danh tiếng như Đại học Thanh Hoa, Đại học Bắc Kinh và Viện Khoa học Quốc gia Trung Quốc. Trong khuụn viờn của khu cụng nghệ cao này, những tũa nhà mới được xõy dựng với phương tiện nghiờn cứu hiện đại sẽ hỡnh thành nờn vườn ươm cụng nghệ hàng đầu thế giới.
Những tập đoàn đa quốc gia và những cụng ty đại lục đó tiến hành xõy dựng hàng loạt trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển ( Research - Development : R&D ) biến Z-Park trở thành trung tõm kinh tế tri thức số một của Trung Quốc. Cỏc hoạt động Nghiờn cứu và Phỏt triển ( Research - Development : R&D ) trong nhiều lĩnh
vực đó và đang tạo ra những cụng nghệ mới và sản phẩm cung cấp cho thị trường toàn cầu. Năm 2006, tổng thu nhập của Z-Park đạt 85,75 tỷ USD và xuất khẩu đạt 12,6 tỷ USD. Tớnh từ thỏng 1 đến thỏng 11 năm trước, chỉ tớnh riờng lĩnh vực cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin đạt tổng thu nhập 45 tỷ USD.
Trong tương lai, khu cụng nghệ cao này đang hướng tới trở thành cụng viờn khoa học và cụng nghệ hàng đầu thế giới.
Dublin - Cụng viờn cụng nghệ của chõu Âu: Dublin được coi là trỏi tim kinh tế của Ireland và viờn ngọc của chõu Âu. Ngày nay, thành phố này khụng chỉ là trung tõm tài chớnh, thương mại mà cũn là đại bản doanh của cụng nghiệp cụng nghệ cao. Chớnh điều này đó làm cho Ireland vươn lờn trở thành nước xuất khẩu phần mềm lớn thứ hai thế giới chỉ sau Mỹ. Thế giới đó biết đến quốc gia này như là “Thung lũng silicon” của chõu Âu.
Trong khi rất nhiều cụng ty đang chuyển ra ngoài lónh thổ chõu Âu, thỡ ngược lại, cũng cú nhiều “ụng lớn” chuyển đến đúng đụ ở Dublin như Intel, Google, Yahoo, eBay, Amazon…và tạo cho Ireland nhiều dấu ấn đặc sắc của cụng nghệ cao. Đõy là một nơi vừa mới mẻ nhưng đầy hấp dẫn đối với những cụng ty đa quốc gia, 7 trong số 10 cụng ty cụng nghệ lớn nhất thế giới đó hiện diện ở đõy. Cú hơn 1000 cụng ty đa quốc gia đang hoạt động ở Ireland, trong đú khoảng một nửa là cỏc cụng ty Mỹ, và khoảng một phần ba số cụng ty tiến hành Phỏt triển (Research - Development : R&D). Hiện tại cú khoảng 210 cụng ty nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực IT (Information Technology) ở Ireland thu hỳt khoảng 100.000 lao động.
Phần lớn cỏc cụng ty đa quốc gia sử dụng Ireland như là cơ sở ở chõu Âu của họ. Chớnh điều này đó giỳp ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin ở đõy tăng trưởng nhanh chúng. Hiện tại, Intel là nhà sử dụng lao động tư nhõn lớn nhất ở Ireland với 5500 nhõn viờn. Google cũng chọn Dublin là cơ quan đầu nóo của họ ở chõu Âu và đõy cũng là hoạt động lớn nhất của tập đoàn này bờn ngoài nước Mỹ