0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

NGHĨA CỦA TỐC ĐỌ PHẢN ỨNG VAØ CÂN BẰNG HĨA HỌC

Một phần của tài liệu GA HOA 10 CO BAN DAY DU (Trang 97 -97 )

TRONG SẢN XUẤT HĨA HỌC:

Ví dụ 1:

2 2 3

2SO +O € 2SO ∆ <H 0

Để thu được nhiều SO3 dùng lượng dư khơng khí, thực hiện ở nhiệt độ cao.

Ví dụ 2:

2 3 2 2 3 0

N + HNH ∆ <H

Thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ vừa phải cho phản ứng xảy ra vì ở nhiệt độ thường phản ứng xảy ra chậm, nhiệt độ cao thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Hoạt động 9: Củng cố.

2’ Người ta thường tác động những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đốn chiều chuyển dịch cân bằng dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đĩ.

4. Dặn dị: (1 phút)

Học bài và làm các bài tập 1-8 trang 162,163/sgk. Chuẩn bị kiến thức hơm sau luyện tập.

Ngày Soạn: Tuần : 30

Ngày Dạy : Tiết : 60

Bài 39 :

Bài 39 : Luyện tập:Luyện tập:

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VAØCÂN BẰNG HĨA HỌCTỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VAØCÂN BẰNG HĨA HỌC

I- MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: Củng cố các kiến thức:

-Cân bằng hĩa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hĩa học.

2/ Kỹ năng: Rèn luyện cách vận dụng các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hĩa

học. Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch cân bằng hĩa học.

3/ Thái độ: Học tập tích cực, năng động, linh hoạt.

II- CHUẨN BỊ

1/ Chuẩn bị của giáo viên: giáo án + câu hỏi thảo luận.

2/ Chuẩn bị của trị: Xem lại nơi dung đã học, làm bài tập ở nhà.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Người ta thường tác động những yếu tố nào để làm chuyển dịch cân bằng? Dự đốn chiều chuyển dịch cân bằng dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đĩ.

3/ Giảng bài mới:

Giới thiệu bài mới: Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và ảnh hưởng đến cân bằng hĩa học đặc biệt là vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê vào giải thích sự chuyển dịch cân bằng là nội dung của bài học hơm nay.

Tiến trình tiết dạy:

Thời

lựơng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1:Các biện pháp để tăng tốc độ phản ứng hĩa học.

10’ GV hỏi: cĩ thể dùng nhưgnx biệmn pháp gì để tăng tốc độ của những phản ứng hĩa học xảy ra chậm ở nhiệt độ thường? GV xác nhận và hệ thống lại theo nội dung sgk. GV yêu cầu HS vận HS trả lời: cĩ 5 yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đĩ là: nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp xúc và chất xúc tác. HS trả lời: 1. Tăng tốc độ phản ứng hĩa học:

Tốc độ của phản ứng tăng khi: -Tăng nồng độ chất phản ứng.

-Tăng áp suất các chất phản ứng nếu là chất khí. -Tăng nhiệt độ phản ứng. -Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng. -Cĩ mặt chất xúc tác. Bài tập 4sgk/168: Giải: 191

dụng lí thuyết vừa hệ thống vào giải bài tập số 4 sgk/168.

GV mời bất kì một HS phân tích nội dung, vận dụng lí thuyết vào bài làm. a-Fe+CuSO44M cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn. b-Zn+CuSO4 500C cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn. c-Znbột + CuSOcĩ tốc độ phản ứng lớn hơn. d-2H2+O2 0 t thuong xuctac Pt → 2H2O cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn. a) Trong phản ứng Fe + CuSO4 mà nồng độ của CuSO4 4M sẽ cĩ tốc đợ phản ứng lớn hơn. b) Trong phản ứng Zn+H2SO4 đều cĩ nồng độ của axit là 2M thì tiến hành ở nhiệt độ 500C cĩ tốc độ lớn hơn. c)Zn bột+CuSO42M cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn. d)2H2+O2 0 t thuong xuctac Pt →2H2O cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn.

Hoạt động 2: Thảo luận nội dung: cân bằng hĩa học.

7’ GV hỏi: một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào được được gọi là can bằng hĩa học? Cĩ thể duy trì một cân bằng hĩa học để nĩ khơng biến đổi theo thời gian được khơng? Bằng cách nào?

GV xác nhận, chính xác lại nội dung đáp án.

HS trả lời: Một phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch, để duy trì cân bằng theo thời gian bằng cách gữ

nguyên nĩ ở điều kiện phản ứng.

2/ Cân bằng hĩa học:

Cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch là bằng nhau. Cĩ thể duy trì cân bằng hĩa học để nĩ để nĩ khơng biến đổi theo thời gian bằng cách giữ nguyên điều kiện thực hiện phản ứng.

Hoạt động 3: Tổ chức thảo luận nội dung: sự chuyển dịch cân bằng hĩa học.

20’

GV hỏi: thế nào là là sự chuyển dịch cân bằng hĩa học?

GV nhận xét và và xác nhận câu trả lời của HS và hệ thống lại.

GV: hãy phát biểu nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê!

GV yêu cầu HS vận

HS trả lời và cho biết các yếu tố ảnh hơngr đến chuyển dịch cân bằng.

HS phát biểu lại nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê.

HS theo dõi nội dung bài

3/ Sự chuyển dịch cân bằng hĩa học: học:

Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yêu tố từ bên ngồi lên cân bằng.

Nguyên lí chuyển dịch can bằng LơSa-tơ-li-ê:

Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngồi như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tốc động bên ngồi đĩ.

dụng lí thuyết vừa ơn lại vào các bài tập 5,6 sgk trang 168.

GV yêu cầu đại diện nhĩm cho biết cách làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận trong bài tập 4.

GV yêu cầu HS theo dõi đề bài tập 6 trang 168 và cho biết sự chuyển dich cân bằng trong các trường hợp trên. GV nhận xét câu trả lời và đánh giá lại, chính xác đáp án và giải thích rõ ảnh hưởng của các yêu tố. tập từ sgk và thảo luận với nhau, sau đĩ đại diện trình bày.

HS: phản ứng thuận thu nhiệt, cần tăng nhiệt độ của phản ứng hoặc giảm nồng độ của sản phẩm CO2 và H2O.

HS: trả lời

-Tăng dung tích bình là giảm áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

-Thêm CaO và lấy bớt CaO thì cân bằng khơng ảnh hưởng vì chất rắn khơng ảnh hưởng đến cân bằng.

-Thêm ít giọt NaOH tức là làm giảm CO2 trong hệ (vì NaOH tác dụng với CO2) nên cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

-Phản ứng thuận là thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều thu nhiệt).

Giải: Cho phản ứng thuận nghịch:

3 2 3 2 2 2 0 r r k k NaHCO Na CO CO H O H + + ∆ > €

Để chuyển hĩa nhanh hồn tồn NaHCO3 thành Na2CO3 cần thực hiện:

-Đun nĩng.

-Hút bớt CO2 và H2O ra.

Bài tập 6/168:

Giải: Cĩ cân bằng sau:

3r r 2k, 0

CaCOCaO +CO ∆ >H

a)Tăng dung tích của bình phản ứng tức là giảm áp suất, phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất (chuyển dịch theo chiều thuận).

b)Tăng thêm CaCO3 thì cân bằng khơng chuyển dịch vì chất rắn khơng ảnh hưởng đến cân bằng. c)Lấy bớt CaO ra khỏi bình phản ứng thì cân bằng khơng ảnh hưởng vì chất rắn khơng ảnh hưởng đên cân bằng.

d)Nhỏ thêm vài giọt NaOH vào bình thì NaOH tác dụng với CO2

và làm giảm nồng độ của CO2, do đĩ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

e)Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dich theo chiều thuận 9theo chiều thu nhiệt vì phản ứng thuận thu nhiệt).

4. Dặn dị: (1 phút)

Học bài và làm các bài tập 1, 2, 3 và 7 trang 168,169/sgk. Chuẩn bị kiến thức hơm sau luyện tập.

IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.

Một phần của tài liệu GA HOA 10 CO BAN DAY DU (Trang 97 -97 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×