Ngày Soạn: Tuần : 28
Ngày Dạy : Tiết : 56
Chương VII
Chương VII : : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VAØ CÂN BẰNG HĨA HỌC TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VAØ CÂN BẰNG HĨA HỌC
Bài 36 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Bài 36 :TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HĨA HỌC
I- MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: Học sinh nắm vững
-Khái niệm về tốc độ phản ứng.
-Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chát phản ứng, chất xúc tác cĩ ảnh hưởng đến tốc phản ứng.
2/ Kỹ năng: Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản
ứng. Dùng chất xúc tác để làm tăng tốc độ phản ứng.
3/ Thái độ: Học tập các nhà nghiên cứu khoa học cách tìm hiểu các quy luật về tốc độ phản
ứng để điều khiển tốc độ phản ứng.
II- CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên:
Thí nghiệm biểu diễn H2SO4 tác dụng với các muối BaCl2, Na2S2O3.
2/ Chuẩn bị của trị: Xem trước bài mới.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Giảng bài mới: 3/ Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Cĩ những phản ứng xảy ra rất nhanh, cúng cĩ những phản ứng xảy ra chậm. Tương tự như các quá trình chuyển động, phản ứng cũng cĩ tốc độ của nĩ. Vậy tốc độ phản ứng là gì? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Ta học bài hơm nay.
Tiến trình tiết dạy:
Thời lựơn
g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:Tiến hành thí nghiệm.
13’
GV: Nếu hai thí nghiệm giải thích tại sao dùng phản ứng trao đổi và phản ứng oxihĩa-khử để giới thiệu tốc độc phản ứng oxihĩa-khử. -GV: Vậy tốc độ của phản -Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn vì kết tủa trắng tạo ra nhanh
-Phản ứng (2) xảy ra chậm hơn vì kết tủa vàng tạo ra chậm hơn
Sự nhanh hay chậm của một