III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
3/ Thái độ: Linh hoạt nhanh, tư duy, sáng tạo.
II- CHUẨN BỊ
1/ Chuẩn bị của giáo viên: Một số bài tập và tĩm tắt lý thuyết 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học 2/ Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức đã học
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Câu hỏi: So sánh tính chất hĩa học của 2 đơn chất oxi và lưu huỳnh.
3/Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: Để hệ thống lí thuyết, vận dụng lí thuyết của oxi, lưu huỳnh vào giải bài tập liên quan, ta học bài hơm nay.
Tiến trình tiết dạy:
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Nghiên cứu về cấu tạo nguyên tử, phân tử và cách điều chế:
9’ I- LÝ THUYẾT
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TƯ-Û ĐIỀU CHẾ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TƯ-Û ĐIỀU CHẾ
Cho học sinh hoạt động nhĩm, hồn thành các bảng: Cho học sinh hoạt động nhĩm, hồn thành các bảng:
Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH
Cấu hình e ngồi cùng
1s22s22p4 1s22s22p63s23p4
huỳnh
Cĩ hai dạng: Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.
Độ âm điện 3,44 2,58
Thảo luận các câu hỏi:
Câu hỏi 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử O và S, cho biết độ âm điện của chúng.
Câu hỏi 2: Cấu tạo của phân tử Oxi và Lưu huỳnh.
Hoạt động 2: Tính chất hĩa học của đơn chất oxi và lưu huỳnh.
13’ TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI-LƯU HUỲNHTÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXI-LƯU HUỲNH
Bảng tĩm tắt.
Bảng tĩm tắt.
Thảo luận các câu hỏi:
Câu hỏi 3: Dự đốn tính chất hĩa học của nguyên tố Oxi.
Câu hỏi4: Dự đốn tính chất hốhọc của nguyên tố lưu huỳnh.
Hoạt động 3: Tính chất hĩa học các hợp chất của lưu huỳnh.
Hoạt động 3: Tính chất hĩa học các hợp chất của lưu huỳnh.
18’ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO SUNFUA,LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRI OXIT, AXIT SUN FURICTÍNH CHẤT CỦA HIĐRO SUNFUA,LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRI OXIT, AXIT SUN FURIC
Hợp chất H2S SO2 SO3 và H2SO4
Tính chất vật lí Chất khí, khơng màu, tan trong nước
tạo dd axit yếu , rất độc, mùi trứng thối.
Chất khí khơng màu, mùi hắc, gây viêm đường hơ hấp.
Chất lỏng, khơng màu.
Tính chất hĩa học -Tính axit yếu. -Tính khử mạnh. -Tính khử. -Tính oxihĩa. -Tính chất oxit axit. -Tính oxihĩa mạnh. -Tính chất oxit axit. -Tính háo nước. Điều chế -Từ H2 và S,đun nĩng -Tứ FeS, ZnS tác dụng HCl, H2SO4 lỗng. -Từ muối Sunfit tác dụng dd HCl, H2SO4 lỗng. -Từ H2SO4 đặc tác dụng Cu,… -Oxihĩa SO2. -SO3 tác dụng nước.
Thảo luận các câu hỏi:
165
Nguyên tố OXI LƯU HÙYNH
Tính chất
chung Tính oxihĩa mạnh Tính oxihĩa mạnh và tính khử(Tính oxihĩa kém hơn O2)
Tác dụng kim loại
Oxihĩa được hầu hết các kim loại(trừ Ag,Au,Pt).
Một số kim loại, cần đun nĩng. Với Hiđro Phản ứng ngay khi đun nĩng. Cần đun nĩng.
Với phi kim Oxihĩa được nhiều các phi kim. Oxihĩa một số phi kim(C,…). Khử một số phi kim (F2, Cl2,…) Với hợp chất
Câu hỏi 5: Trình bày tính chất hĩa học của H2S.
Câu hỏi 6: Trình bày tính chất hĩa học của SO2.
Câu hỏi 7: Trình bày tính chất hĩa học củaH2SO4.
Hoạt động 4: Xác định vai trị các chất.
Hoạt động 4: Xác định vai trị các chất.
11’ II-BAØI TẬP
GV: Giới thiệu bài tập 1/146 để học sinh nắm vững pứ oxihĩa- khử.
Bài tập 1/146:
Cho phương trình hĩa học
H2SO4 (đặc) + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O.
Câu nào sau đây diễn tả khơng đúng tính chất của các chất?
-Học sinh đọc đề kĩ.
-Học sinh trả lời các câu hỏi của GV:
Chất khử, chất oxihĩa làgì
Sự khử, sự oxihĩa làgì? -Học sinh giải chi tiết.
Bài tập 1/146: Chọn trả lời d) d)I2 oxihĩa H2S thành H2SO4 và nĩ bị khử thành HI. Bài tập 2/146: 1) Chọn trả lời c) d 2) Chọn trả lời b) a, c, e 4. Dặn dị: (1 phút) Làm các bài tập 3,4,5,6,7,8 trang 146,147