Giảng bài mớ

Một phần của tài liệu GA hoa 10 co ban day du (Trang 59)

D. Tính oxi hố giảm dần từ Oxi đến Telu.

3/Giảng bài mớ

Giới thiệu bài mới: Chúng ta tiếp tục nguyên cứu một nguyên tố thuộc nhĩm VIA nữa, đĩ lànguyên tố Lưu huỳnh .

Tiến trình tiết dạy:

Thời lựơn

g

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Vị trí và cấu hình electron nguyên tử lưu huỳnh.

5’

-GV: Yêu cầu học sinh trình bày sơ lược về

nguyên tố Lưu hùynh, cho biết vị trí của Lưu hùynh

-Học sinh trình bày.

Cấuhình e: 1s2 2s22p63s23p4

nguyên tố lưu hùynh ở chu kì 3, nhĩm VIA, ơ thứ 16 của I-VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ -Kí hiệu hĩa học : S -Số ơ nguyên tử : 16 -Cấu hình e ngồi cùng :

trong HTTH.

-Lưu huỳnh cĩ những số oxi hĩa nào?

bảng HTTH.

Nguyên tử S cĩ 6e hĩa trị, 6e ngồi cùng, nên Lưu hùnh là nguyên to áphi kim.

3s23p4

-Khối lượng nguyên tử : 32 Lưu huỳnh ở chu kì 3, nhĩm VIA, ơ thứ 16 .

Hoạt động 2: Tính chất vật lý của lưu huỳnh.

8’

-GV: Dùng tranh mơ tả và phân biệt hai dạng thù hình của Lưu hùynh .

GV: Giới thiệu cấu trúc của phân tử Lưu huỳnh và giải thích nhiệt độ cĩ ảnh hưởng đến tính chất vật lí của Lưu hùynh.

-Khi đun nĩng ở nhiệt độ càng cao, các liên kết CHT của lưu hùynh bị phá vỡ dần. S8 119 →0C S8, S6   → 1870C S4 445 →0C S2   → 17000C S

-Để đơn giản, trong các phản ứng hĩa học người ta dùng kí hiệu S mà khơng dùng S8.

-Hai dạng thù hình này khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí, nhưng tính chất hĩa hĩa là giống nhau.

-Lưu huỳnh tàphương (Sα) cĩ d= 2,07g/ml, t0

n/c= 1130C, bền ở < 95,50C.

-Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) cĩ d= 1,96g/ml, t0 n/c= 1190C, bền ở 95,50C đến 1190C. II-TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1-Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh

-Lưu huỳnh tàphương (Sα) -Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

2-Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí.

-Ở t0< 1130C, Sα,Sβ là chất rắn màu vàng, phân tử S cĩ 8 nguyên tử S liên kết nhau bằng liên kết cộng hĩa trị tao mạch vịng. -Ở t0= 1190C, nĩng chảy thành chất lỏng màu vàng, rất linh động. - Ở t0= 1870C,trở nên quánh, nhớt, cĩ màu nâu đỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ở t0= 4450C,lưu huỳnh sơi.

Hoạt động 3: Tính chất hĩa học của lưu huỳnh.

20’

-GV: Dựa vào số oxihĩa của Lưu hùynh hãy cho biết tính chất hĩa học của nĩ?

GV: Lưu hùynh tác dụng với nhiều kim loại và H2. Viết phản ứng của Lưu huỳnh với các kim loại Fe, Cu, Zn, Hg, với H2

GV: Lưu hùynh tác dụng với nhiều phi kim cĩ độ âm điện lớn hơn. Viết phản

-Thể hiện tính khử và tính oxihĩa, vì S0 cịn cĩ các mức oxihĩa nữa là S-2, S+4, S+6. -Học sinh viết phản ứng. Fe + S0 →t0 FeS-2 S0 + Hg →HgS-2 Zn + S0 →t0 ZnS-2 S0 + H2→t0 H2S-2 -Viết phản ứng S0 + O2 →t0 S+4O2 S0 + 3Cl2 →t0 S+6Cl6 III-TÍNH CHẤT HĨA HỌC 1/ Tính oxihĩa.

Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và Hiđro thể hiện tính oxihĩa(S0 –S-2)

Fe + S0 →t0 FeS-2

S + Hg →HgS S0 + H2 →t0 H2S-2

2/ Tính khử

Lưu huỳnh tác dụng với các phi kim cĩ độ âm điện lớn hơn thể hiện tính khử(O2, Cl2…).

ứng của Lưu huỳnh với các phi kim F2, Cl2, O2, H2SO4 đặc, đun nĩng, HNO3 … S + 3F2 →t0 SF6 S + 2H2SO4 →t0 3SO2 +2 H2O S +2HNO3→t0 H2SO4 + 2NO S + O2 →t0 SO2 S + 3Cl2 →t0 SCl6

Hoạt động 4: Ứng dụng của lưu huỳnh.

-GV: Lưu huỳnh cĩ nhiều ứng dụng quan trọng trong các ngành cơng

nghiệp.Lấy ví dụ cụ thể?

-Dùng để sản xuất H2SO4

(90%)

-Dùng để lưu hĩa cao su, thuốc tẩy, diêm, chất dẻo, dược phẩm, phẩn nhuộm, thuốc trừ sâu,diệt nấm… (10%) IV-ỨNG DỤNG -Dùng để sản xuất H2SO4 (90%)

-Dùng để lưu hĩa cao su… (10%)

Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên và sản xuát lưu huỳnh.

4’

-Thường gặp lưu hùynh ở trạng thái nào, khai thác nĩ như thế nào? -Tồn tại ở dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh -Tồn tại dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ các mỏ lưu hùynh trong lịng đất, dùng một thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nĩng(1700C) vào mỏ Lưu huỳnh làm nĩng chảy và đẩy lên mặt đất.

V-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VAØ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH VAØ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

-Tồn tại ở dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh -Tồn tại dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ các mỏ lưu hùynh trong lịng đất. Hoạt động 6: Củng cố.

2’ GV yêu cầu HS viết phương trình hĩa học của những phản ứng chứng tỏ S vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hĩa.

HS thảo luận và trình bày câu trả lời.

-Tác dụng với kim loại thì S thể hiện tính oxi hĩa.

-Tác dụng với O2, Halogen thì S thể hiện tính khử.

4. Dặn dị: (1 phút) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nắm vững: Lưu hùynh vừa cĩ tính khử , vừa cĩ tính oxihĩa. Lấy phản ứng chứng minh điều đĩ?

Làm các bài tập 1-5 trang 132 /sgk.

Ngày Soạn: Tuần : 25

Ngày Dạy : Tiết : 49+50

Một phần của tài liệu GA hoa 10 co ban day du (Trang 59)