2 mũi tên ngược nhau. HS: trong cùng điều kiện thì clo tác dụng với nước thì HCl cũng tác dụng với HClO.
2 2
Cl +H O€ HCl HClO+ Xảy ra đồng thời 2 quá trình ngược nhau. Phản ứng như thế được gọi là phản ứng thuận nghịch.
Trong phương trình hĩa học của phản ứng thuận nghịch dùng 2 mũi tên ngược chiều.
Hoạt động 2: Nghiên cứu về cân bằng hĩa học.
17’ GV hướng dẫn HS phân tích các số liệu thu được từ phản ứng thuận nghịch. 2 2 2 0,5 0,5 0 0,393 0,393 0, 786 0,107 0,107 0,786 H I HI bd PU CB + € Khi xảy ra phản ứng thì H2 kết hợp với I2 cho HI, một phần HI phân hủy tạo H2 và I2 trở lại. Đến một lúc nào đĩ Vt=Vn. Khi Vt=Vn thì phản ứng đạt trạng thía can bằng gọi là can bằng hĩa học. Ơû trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn diễn ra nên can bằng hĩa học gọi là cân bằng động.
HS dựa vào sgk cùng các số liệu GV cung cấp phân tích và đi đến kết luận: Khi Vt=Vn thì phản ứng đạt trạng thía can bằng gọi là can bằng hĩa học.
Ơû trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn diễn ra nên can bằng hĩa học gọi là cân bằng động.
Kết luận về cân bằng hĩa học:
cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. 3/ Cân bằng hĩa học: Xét phản ứng thuận nghịch: 2k 2k 2 k H +I € HI
Sự biế đổi của tốc độ phản ứng thuận Vt và phản ứng nghịch Vn
được xác định theo đồ thị sau: V
Vt
Vn
t
Khi Vt=Vn thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng và được gọi là cân bằng hĩa học.
Vậy cân bằng hĩa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc dộ phản ứng nghịch.
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự chuyển dịch cân bằng hĩa học.
16’
GV cho HS theo dõi thí nghiệm từ sgk và nhận xét cân bằng trước và sau khi làm lạnh.
HS theo dõi thí nghiệm từ sgk và nhận xét: khi làm lạnh thì lượng NO2 giảm và N2O4 tăng lên tức là đã cĩ sự chuyển dịch cân
II. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HĨA HỌC: HĨA HỌC: 1. Thí nghiệm: xét cân bằng: 2 2 4 2NO k € N Ok Khi làm lạnh thì cân bằng 185 Sự biến đổi tốc độ phản ứng thuận và nghịch theo thời gian
GV yêu cầu kết hợp sgk khái quát lên thành định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng.
bằng cụ thể: cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm NO2, tăng N2O4 tức là chuyển dịch theo chiều thuận. Đã cĩ sự chuyển dịch cân bằng. HS phát biểu định nghĩa về sự chuyển dịch can bằng.
chuyển dịch theo chiều làm giảm NO2 và tăng N2O4 nên màu của ống nghiệm a nhạt hơn lúc ban đầu.
2. Định nghĩa:
Sự chuyển dịch cân bằng là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yêu tố từ bên ngồi lên cân bằng.
4. Dặn dị: (1 phút)
Về nhà học bai và xem những nội dung cịn lại
Ngày Soạn: Tuần : 30
Ngày Dạy : Tiết : 59
Bài 38 :