Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết về tốc độ phản ứng.

Một phần của tài liệu GA hoa 10 co ban day du (Trang 88)

II- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

2/Chuẩn bị của học sinh: Xem lại lí thuyết về tốc độ phản ứng.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Ổn định tình hình lớp: (1 phút)

2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

Câu hỏi Tốc độ phản ứng hĩa học là gì? Biểu thức tính tốc độ trung bình? Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

3/ Giảng bài mới:

Giới thiệu bài mới: Để kiểm chứng những lí thuyết đã học về các yếu tố ảnh hưởng của

các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hĩa học. Ta vào bài hơm nay!

Tiến trình tiết dạy:

Thời lựơn

g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu tổng quan các thí nghiệm.

3’ NÊU TỔNG QUAN CÁC THÍ NGHIỆM NGHIỆM HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG 1: -GV: Nêu các thí nghiệm. +Ảnh hưởng của nồng độ

-Học sinh lắng nghe, theo dõi sgk để nắm bắt cách làm thí nghiệm.

chất phản ứng đến tốc độ phản ứng.

+Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng.

+Ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng.

Hoạt động 2: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

12’ GV: Dùng ống nhỏ giọt để cho dd HCl vào 2 ống nghiệm GV: yêu cầu HS các nhĩm thực hiện và nhận xét hiện tượng xảy ra.

HS thực hiện theo nhĩm: lấy 2 ống nghiệm để vào giá, cho 2 dung dịch HCl 6% và 18%. Sau đĩ cho viên Zn vào cùng lúc, quan sát và nhận xét hiện tượng HS: cả 2 trường hợp đều cĩ khí thốt ra nhưng ở ống nghiệm HCl 18% cĩ tốc đọ nhanh hơn.

1/Ảnh hưởng của nhiệt độ

1/Ảnh hưởng của nhiệt độ

đến tốc độ phản ứng:

đến tốc độ phản ứng:

Zn + 2HCl→ZnCl2 + H2

Ơû nồng độ axit 18% cĩ tốc độ nhanh hơn nồng độ 6%.

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

Hoạt động 3: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

12’ GV: cung cấp dụng cụ và hĩa chất cho các nhĩm, yêu cầu HS thực hiện cách thí nghiệm theo hướng dẫn của sgk.

GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng của 2 thí nghiệm. HS nhận hĩa chất và tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và rút ra kết luận. HS: cả 2 trường hợp đều cĩ khí thốt ra, ở ống nghiệm đun nĩng thì khí thốt ra mạnh hơn tức là cĩ tốc độ lớn hơn.

2/.Ảnh hưởng của nhiệt độ

2/.Ảnh hưởng của nhiệt độ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến tốc độ của phản ứng:

đến tốc độ của phản ứng:

Phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Trong ống nghiệm đun đến gần sơi thì phản ứng xảy ra nhanh hơn.

Hoạt động 4:Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

Hoạt động 4:Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng.

12’ GV: Hướng dẫn học sinh thí nghiệm.

Phân phát hĩa chất cho các nhĩm HS và giám sát HS làm thí nghiệm.

GV yêu cầu HS nhận xét hiện tượng xảy ra.

HS nhận hĩa chất và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và quan sát hiện tượng xảy ra.

HS: trong ống nghiệm mà viên Zn cĩ kích thước lớn thì phản ứng xảy ra nhanh

3/.

3/. Ảnh hưởng của diện tích Ảnh hưởng của diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng phản ứng Phản ứng: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

hơn tức là cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn trong ống nghiệm cịn lại.

Một phần của tài liệu GA hoa 10 co ban day du (Trang 88)