Hạn chế về chức năng, tiện ích và chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 67)

Mặcdù tổng số thẻ phát hành tăng rất cao,nhưng chất lượng sản phẩm,dịch vụ thẻvẫncòn một số hạn chế. Hiện nay, hệthống chưa hỗtrợ sản phẩm thẻnội địa thực

hiện một số chức năng, tiệních mang tính cạnh tranh cao như: thanh toán hóa đơn tại ATM, giao dịch qua internet… ph ầnnào ảnh hưởng đến côngtác phát triểnchủ thẻ tại chinhánh.

Vềchất lượng dịch vụ: do thời gian qua Agribank phải tập trung triển khai dự án IPCAS 2 trên diện rộng, nên tại một số thời điểm hệ thống IPCAS, ATM hoạt động

chưa thực sự ổn định. Tình trạng lỗi mạng, tạm ngừng phục vụ đôi lúc còn xảy ra. Hệ

thống ATM vẫn chưa tậndụng khaithác mộtcách triệt để,chủ yếu vẫnlàmột điểmrút tiền mặt, điều này làm tăng gánh nặng đối với ngân hàng trong việc tiếp quỹ, khách

hàng chủ yếu sử dụng thẻtrong việcrút tiền mặt để thanh toánhàng hóadịch vụ,chưa hạn chế lưu thông tiền mặt trong nền kinh tế.

Hệ thống chưa hỗ trợ việc tra soát, đối chiếu tự động. Một số sự cố phát sinh

phải xử lý thủcông làmkéodài thời gian xử lý,giảm năng suất lao động.

2.6.1.6 .Chínhchgiá và chính chkháchng thiếu linhhoạt.

Ngân hàng chưa có chiến lược và chương trình tính toán chi phí một cách khoa

học cho từng loại sản phẩm, dịch vụ thẻ riêng biệt, chưa đánh giá đúng sản phẩm dịch

vụ thẻ đang cung ứng ra thị trường. Do vậy dẫn đến việc quy định mức phí dịch vụ chưa phảnánh đúngbản chất hiệuquả và chất lượngsản phẩm, dịchvụ cung ứng. Việc

quy định mứcphí vẫnchủ yếu dựa trên cơ sở thamkhảo mứcphí của một số sản phẩm

cùng loạicủa một sốngân hàng khác. Vấnđề phí và phân chiaphí giữacác đơn vị phát

hành thẻ và ĐVCNT còn tồntại cầngiải quyết

Hiện nay do NHNN Việt Nam chưa cho phépcác NHTM thực hiện thu phígiao

dịch tai ATM nên không những ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh và chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới nhận thức, thói quen sử dụng dịch vụ củakháchhàng (chỉ tính riêng 7 tháng cuối năm 2008, sốtiềnphí thất thu docác giaodịchthẻthực hiện qua Banknetvn là3.9tỷ đồng).

2.6.1.7. Côngc Marketing, tiếpthị sản phm,dịchvụ mi.

Công tác khuếch trương quảng cáo sản phẩm, dịch vụ nói chung, thẻ nói riêng

nhìn chung còn chưa được thực hiện một cách bài bản theo một kế hoạch dài hạn. Tờ rơi quảng cáo, biển hiệu, panô và hình ảnh chờ trên màn hình của máy ATM ….chưa

phong phú đa dạng, chưa thực sự thu hút được sự chú ý của khách hàng. Ngoài ra Agribank cũng chưa có sự tổng kết, đánh giá kết quả thu được sau khi thực hiện một

chương trình khuếch trương,quảngcáocụthể.

2.6.1.8.Hạn chếkênh phân phivà mạng lướiĐVCNT.

Hiện nay, kênh phân phối chủ yếucủa Agribank về sản phẩm dịch vụ thẻ là tại quầy giao dịch của chi nhánh. Trong khi một số ngân hàng khác đã bắt đầu triển khai thêm kênh phân phối hiện đai như: qua mạng Internet, trực tiếp tại nhà khách hàng,

thông qua đạilý phát hành.

Công tácphát triển ĐVCNT tại các chi nhánh chưa được quan tâm,đầu tư thỏa

đáng. Số lượng cán bộ chủ yếu tại chi nhánh mỏng, thường xuyên biến động, chưa được đào tạo một cách bài bản về cả kỹ thuật nghiệp vụ thẻ và khả năng Marketing, tiếpthị.

Mặc dù Agribank có hệ thống mạng lưới rộng khắp nhưng chưa được tận dụng một cách triệt để.Trình độ, kỹ năng nghiệpvụ thẻ củacán bộ tại chinhánh loại 1,loại 2 với các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc còn có một khoảng cách lớn, thiếu

đồng bộ và bất cập. Nhiều chi nhánh chưa thực sự chủ động trong công tác phát triển

chủ thẻ và ĐVCNT. Theo thống kê của Hội thẻ ngân hàng Việt Nam, tính đến cuối năm 2009, về thị phần thẻ nội địa, Agribank đã vượt lên trở thành ngân hàng có số lượng thẻ ATM lớn nhất Việt Nam với gần 4,2 triệu thẻ, chiếm 20,7% thị phần. Tiếp đến là Ngân hàng cổ phần Đông Á với 4 triệu thẻ, chiếm 19,8% thị phần; đứng thứ ba

là Vietcombank với 3,85 triệu thẻ, chiếm 19% thị phần… Tuy nhiên, Agribank lại

không lọt vào top 3 ngân hàng có doanh số giao dịch thẻ lớn nhất (thẻ ATM chiếm h ơn

đồng). Ngân hàng Đông Á đứng thứ 2 với 19,5% (64.036 tỷ đồng), Vietinbank đứng

thứ 3 với 12,95% (42.580 tỷ đồng). D ù có “ngôi vương” về lượng thẻ và số máy ATM nhưng thị phần về doanh số giao dịch của Agribank chỉ là 12,51% (bằng 40% của

Vietcombank).

2.6.1.9.Tư duy, nhn thccủa CBCNVn bt cp, thiếunh chuyên nghip.

Tư duy nhận thức của một bộ phận không nhỏ của CBCNV của Agribank về phát triển các sản phẩm, dịch vụ của một ngân hàng hiện đại còn nhiều hạn chế. Văn hóa doanh nghiệp chưa được xây dựng theo một hệthống các chuẩn mực, quy tắc dựa

trên cơ sở nghiên cứu khảosát và đào tạo nhằm nâng cao nhận thức cho tất cả các cán bộnhân viên ngân hàng. Ngoài ra một số Giám đốc chinhánh vẫnchỉtập trung vàocác nghiệpvụ ngân hàng truyền thống, chưa quan tâm đầu tư phát triểncácsản phẩm,dịch

vụ của ngânhàng hiện đạinói chung,thẻ nói riêng.

Tuy là ngân hàng thương mại hàng đầu có phạm vi hoạt động rộng nhất, có mạng lưới nhiều nhất, có số lượng CBCNV nhiều nhất, quy mô tài sản lớn nhất… nhưng chưa phải làngân hàng tạo đượcấn tượng tốt nhất đối với kháchhàng trong việc cung ứng sản phẩm,dịchvụ thẻ.

2.6.1.10 . Vnđề thẻ Chípvà khả năng an toàn.

Theo khuyến cáo của tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard thì tội phạm trong

lĩnh vựcthẻ cóxu hướngngàycàng gia tăng.Tỉlệgian lậnthẻtrong tổng sốthanhtoán

thẻ tại Việt Nam là 0.15%, trên thếgiới là 0.6%. Vì vậygiải pháp hữu hiệu mà các tổ

chứcpháthànhthẻtrên Thếgiới vàViệt Nam đưa ra là việcphải chuyển đổi công nghệ thẻtừ sang công nghệ thẻ Chip.Đây là yêu cầu tất yếuvàbắt buộccác ngân hàng thành viên phải thực hiện chuyển đổi làm tăng tính bảo mật và an toàn trong các giao dịch

thẻ,đảmbảo antoàntàisảncủa ngân hàngvà kháchhàng.

Tại Việt Nam, một số NHTM đã bắt đầu chuyển đổi thẻ và thiết bị chấp nhận

nhận thẻ của Agribank thực hiện còn chậm, dẫn đến khả năng đảm bảo an toàn trong

các giaodịch thẻ chưa cao.

2.6.1.11 . Mt số hạn chế khác

Một số chi nhánh chấp hành chưa tốt các quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ như: vị trílắp đặt cabin, máy ATM thiếu đồng bộ, không hỗtrợ kháchhàng thực hiện giaodịch 24/24h,điềuhòa nhiệt độ, biển hiệuquảng cáo, tiếpquỹ máy ATM,xác định thừa thiếu

quỹ…theo quy định ảnh hưởng xấuđến chất lượngdịchvụ và độbềncủa trang thiếtbị.

Cán bộ đã được đào tạo, tập huấn nghiệp vụ thẻ lại bố trí làm nhiệm vụ khác. Thường xuyên để xảy ra tình trạng hết tiền, hết giấy in nhật ký, giấy in biên lai…trong ngày lễ, ngày nghỉ cuối tuần dẫn đến tình trạng máy ATM tạm ngừng phục vụ do nguyên nhân chủquan của chi nhánhảnh hưởng tiêu cựcđến chất lượng dịch vụ thẻ và

uytín,thương hiệu Agribank.

Khi xảy ra sự cố kỹ thuật cục bộ hoặc khiếu nại của khách hàng: một số chi

nhánh chưa thực hiện đúng quy trình nghiệpvụ,trảlời kháchhàng không rõ ràng, thiếu tinh thầntrách nhiệm hoặc đùn đẩytrách nhiệm,đổlỗi choTrụsở chính.

2.6.2 . Nguyên nhân của những tồn tại.

Một số chi nhánh Agribank mới chỉ chạy theo thành tích chú ý đến mặt số lượng thẻ, quy mô thẻ. Để cạnh tranh thu hút khách hàng, không ít chi nhánh tặng

không thẻ cho khách hàng, tức là không thu phí phát hành thẻ. Tuy nhiên chất lượng

dịch thẻ thì không quan tâm đúng mức. Thậm chí việc phát hành miễn phí thẻ cho khách hàng nhưng họ có sử dụng hay không thì không cần biết.

Một số chi nhánh Agribank vẫn mới chỉ chú ý đến hoạt động tín dụng. Bởi vì lĩnh vực kinh doanh n ày đem lại 95% - 97% nguồn thu nhập trong hoạt động kinh doanh. Trong khi đó, dịch vụ thẻ ATM chưa thu phí phát hành th ẻ và chưa thu phí rút

tiền mặt tại máy ATM, mà họ mới kỳ vọng vào sử dụng tạm thời số dư tiền gửi không

kỳ hạnvới lãi suất thấp của chủ thẻ để trên tài khoản để cho vay mà thôi. Nhưng số dư

lỗ. Vì vậy, các chi nhánh quy mô nhỏ và trung bình phát triển dịch vụ thẻ mới có tính

chất “phong trào” chứ chưa phải vì mục tiêu hiệu quả kinh doanh

Do công nghệ thẻ thường xuyên thay đổi theo xu hướng của thị trường. Agribank vừa mới hoàn thành việc trang bị hệthống Switch, chương trình quản lý thẻ

mới (11/2007) và triển khai dự án IPCAS cho các chi nhánh trong toàn hệ thống cuối

năm 2008. Do phần mềm công nghệ mới nên còn lạ lẫm, cần có thời gian thực hành,

làm quen. Dođó,để vươn lên trở thành ngân hàng dẫn đầuthịtrường cầnphảicó thêm thời gianvà chiến lượcphát triểnphù hợp.

Chiến lược Marketing sản phẩm,dịch vụ thẻ chưa được nghiên cứu xây dựngvà

triển khai một cách bài bản, có định hướng rõ ràng nên hiệu quả Marketing, tiếp thị chưa cao. Chiphícho hoạt động Marketing, tiếpthị còn chưa tương xứng với sự đầu tư và yêu cầuphát triểnsản phẩm,dịch vụ. Agribank chưa đầu tư thích đáng cho công tác

quảng bá, tiếp thị sản phẩm. Hoạt động Marketing NH còn hạn chế, hìnhảnh NH chưa được quảng bá rộng rãi. Thêm vào đó, các hình thức khuyến mãi, đặc biệt trong huy động vốn và sử dụng sản phẩm mới còn quá ítỏi, không hấp dẫn khách hàng. Do vậy tỷ

lệ khách hàng cá nhân, DN ngoài quốc doanh tiếp cận và sử dụng dịch vụ NH còn ít so với tiềm năng. Mặt khác, do chính bản thân các thành phần kinh tế này, với vai trò là tác nhân tham gia thị trường, không đáp ứng đ ược các điều kiện cơ bản để tiếp cận dịch

vụ trong khi NH lại quá cứng nhắc trong việc thực thi các quy định, từ đó tạo nên rào cản khó xâm nhập, phát triển đối t ượng khách hàng này.

Về bộ máy tổ chức: nhiều chi nhánh vẫn chưa thành lập phòng Dịch vụ và

Marketing chuyên trách theo đúng quy chếtổ chức và hoạt động chi nhánh. Mặt khác, yêu cầu của nghiệp vụ thẻ là phải có cán bộ trực hỗ trợ hệ thống, hỗ trợ khách hàng 24/24h, nên cán bộ phải thường xuyên làm việc không chỉ trong giờ hành chính mà phải làm việccả ngoài giờ,ngàynghỉ và ngày lễ.Nhưng ngân hàng chưa có chínhsách hỗ trợ phù hợp cho cán bộ để kịp thời khuyến khích, động viên người lao động trong

Trình độ cán bộ: Kiến thức chung về sản phẩm dịch vụ, trình độ cán bộ, kể cả cán bộcấpquảnlývề lĩnhvụ sản phẩmdịchvụ mới cònhạn chế,chưa được trangbị và đào tạo một cách hệthống. Trình độ, khả năng khai thách dịch vụ của cán bộ cònhạn chế. Thái độ, phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ chưa chuyên nghiệp trong các tiếp cậnvà phụcvụ kháchhàng.

KT LUẬN CHƯƠNG II

Qua phân tích và đánh giá th ực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank cho thấy Agribank đã thu được nhiều thành công đáng khích l ệ, góp phần khẳng định thương hiệu sản phẩm và dịch vụ thẻ trên thị trường, khẳng định sự đúng đắn trong hướng mở rộng và phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động thẻ Agribank đã dần bộc lộ những điểm yếu. Do đó cần phải đưa ra các giải pháp và đề xuất nhằm mục đích phát triển hoạt động thanh toán thẻ ngân hàng nhanh chóng, mang lại những lợi ích cho cá nhân từng chủ thẻ, cho Agribank và cảnền kinh tế.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP PHÁT TRIN HOẠTĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI

NGÂN NG NÔNG NGHIPVÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN VIT NAM

3.1.Định hướng phát triển thẻ của Agribank đến năm 2020

3.1.1. Xu hướng phát triển thẻ

Tươnglai của dịch vụ thẻ thanh toán là thẻ chip.

EMV (viết tắt của Europay, MasterCard và Visa), tiêu chuẩn cho ứng dụng

debit/credit dựa trên chip.

Bắt đầu từ đầu năm nay, các tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard chính thức đề

nghị các ngân hàng Việt Nam phát hành thẻ chuyển đổi sang EMV. EMV là chuyển đổi

từ thẻ từ sang thẻ chip với các loại thẻ tín dụng hoặc ghi nợ. Thẻ chip (hay l à thẻ thông

minh) chứa rất nhiều dữ liệu. Nếu với thẻ từ hoạt động sao chép thông tin khá dễ d àng, tính bảo mật không cao thì với thẻ thông minh, khả năng hoạt động nh ư một máy tính,

bạn có thể đưa tất cả các thông tin vào thẻ mà không lo sợ bị sao chép, mất dữ liệu. Thẻ

thông minh cũng giống như một máy tính, cũng có hệ điều h ành như hệ điều hành Window, không dễ dàng mà có thể truy cập vào hệ điều hành này. Và với hệ thống thẻ ở Việt Nam phù hợp với các ngành, các doanh nghiệp, đặc biệt là ngành ngân hàng, xây dựng. Việc sử dụng thẻ này cũng khá đơn giản.

Thẻ ATM có chức năng ví điện tử. Đây là loại thẻ ATM thanh toán nội đ ịa sử

dụng công nghệ thẻ ngân hàng tiên tiến “chip” và “từ”. Trong đó, tính năng “từ” cho

phép khách hàng rút tiền mặt và chuyển khoản trên hệ thống ATM của Smartlink và Banketvn. Thẻ này còn giúp người sử dụng thanh toán các dịch vụ nhanh, gọn mà không ảnh hưởng đến số dư trong tài khoản. Theo đó, chủ thẻ có thể thanh toán hàng hóa và dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ với tính năng ví thanh toán điện tử . Đây chính là điểm vượt trội của loại thẻ này so với các thẻ ATM liên ngân hàng hiện nay.

tài khoản. Chủ nhân của thẻ này có thể thanh toán tại các điểm vui ch ơi, mua sắm, giải

trí dành cho giới trẻ.

Dịch vụ đa trong một (aggregation services)

Sau một thời gian tập trung phát triển tài khoảnvà thẻ thanh toán cá nhân vềsố

lượng, hiện các ngân hàng Việt Nam đã chú ý nhiều hơn đến việc tăng cường các ứng

dụng tiện ích thực tế trên thẻ. Ban đầu là những dịch vụ đơn giản như thanh toán thẻ điệnthoại, tiền điện nước, rồiđếntrả lương, nộp thuế vào ngânsách nhànước qua ngân

hàng … Các ngân hàng còn tích hợp các sản phẩm tài chính để biến một chiếcthẻ và tài khoảncủa khách hàng không chỉ dùng để thanh toán, mà còn thực hiện nhiều hoạt

động đầu tư tài chính khác. Với các ứng dụng này, thẻ ATM dần thoát khỏi nhiệm vụ

duy nhất là rút tiền như từtrướcđến nay.

3.1.2. Tiềm năng phát triển thị tr ường thanh toán thẻ

Quy mô thị trường tiềm năng: rất lớn và thị trường công nghệ thẻ thanh toán sẽ

phát triển và cạnh tranh. Việt Nam đ ược coi là một thị trường tiềm năng. Với khoảng

86 triệu dân, Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ. Đây là lực lượng dễ tiếp cận với

các sản phẩm công nghệ cao. Tổ chức thẻ quốc tế Visa đã tiến hành khảo sát và kết quả thu được là trong 86 triệu dân có khoảng 15 triệu ng ười tham gia thị trường thẻ. Và con

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)