Những rủi ro trong hoạt động thanh toán thẻ quốc tế tại Agribank

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 57)

Khi là thành viêncủa tổchứcthẻquốc tế, Agribank phải thanh toánthẻ của tất

cả cácthành viênphát hành, kể cảnhững thẻ đượcpháthành bởi các ngân hàngở các nước được cảnh báo là tỷ lệ rủi ro thẻ giả cao. Do vậy, việc thanh toán thẻ quốc tế

không thể tránh khỏi rủi ro trong điều kiện hội nhập của Viêt Nam. Với vai trò là

ngân hàng thanh toán, Agribank trong thời gian qua đã xảy ra các rủi ro như sau:

Thanh toán nhm thẻ giả: Đây là vấn đề đau đầu nhất đối với các ngân hàng

phát hành thẻ hiện nay. Thẻ giả được các tên tội phạm dùng để thanh toán tại các

độ chuyên môn còn hạn chế, không thể phát hiện thẻ giả nên ngân hàng phải chịu thiệt hại không nhỏ.

Thanhtoánthẻhết hiu lc: Một số ĐVCNT đãthanh toán nhầmthẻhết hiệu lực do ngân hàng nướcngoài pháthành, với nguyên nhân muốnbán đượchàng nên cácĐVCNT thanh toáncác giao dịch offline, sau khi chuyển vềtrung tâm

thẻ của Agribank mớiphát hiện ra.

Thanh toán không đúng chủ thẻ: Do cố tình gian lận, kẻ gian đã lấy cắp thẻ của người than đi mua hàng. Vì không tuân thủ qui trình nên ĐVCNT đã

không kiểm tra kỹ chữ ký và giấy tờ tuỳ thân của chủ thẻ nên đã chấp nhận thanh toán. Các trường hợp này thường mất nhiều công sức và thời gian để thương lượng vớichủ thẻ,rủi ro phần lớn thuộc về các ĐVCNT.

Chủ thẻ mt khả năng thanh toán: Agribank chỉ cấp thẻ tín dụng cho khách

hàng sau khi thẩm định chặt chẽ về khả năng trả nợ hoặc có kỹ quỹ đảm bảo. Những thẻ có tài sản đảm bảo thì không xảy ra rủi ro này, nhưng đối với các

thẻ tín chấpthì Agribank đãgặpkhó khăn và rủi ro trong thu nợ. Nguyên nhân

khách quan như chủ thẻ gặp phải tại nạn bất ngờ, hoặc bị phá sản, mất việc

làm, không có thu nhập để hoàn trả nợ cho ngân hàng. Ngoài ra cũng có

nguyên nhân chủ quan là không thẩm định khách hàng cẩn thận khi phát hành

thẻ,chủ thẻcố tình không trả nợ.

Dễ dãi trong vickết hợp đồng với ĐVCNT: theo qui địnhchỉnhững doanh nghiệp hoặccánhân có địa điểm kinh doanh và giấyphép đăng ký kinh doanh hợp pháp trong lĩnh vực cung ứng thẻ hàng hoác, dịch vụ tại Việt Nam mới

được phép làm ĐVCNT. Nhưng do không kiểm tra chặt chẽ nên đã ký hợp đồng với ĐVCNT gian lận, mục đích của các ĐVCNT này là chỉ để thanh toán

thẻ gian lận cho đồng bọn, thực chất không cung cấp hàng hóa và dịch vụ. Cácrủi ro trên đãdẫnđến thiệthại trong thời gian qua như sau:

Bảng 2.9: Gian lận trong phát hành và thanh toán thẻ TDQT từ 2006-2009

( Nguồn: Sốliệubáocáocủa Trung Tâm thẻ Agribank năm 2009)

Số liệu trên cho thấy thiệt hại về gian lận trong phát hành thẻ tín dụng quốc tế

có nhiều biến động lớn trong thời gian 2007-2009 tại thị trường Việt Nam nói chung và tại Agribank nói riêng.

Năm 2007, mức độ thiệt hại tại Việt Nam tăng mạnh, số tiền thiệt hại là 376.210USD, trong đó thiệt hại của Agribank là 9.380 USD, chiếm tỷ trọng 2,5% tổn thấtcủatoànthịtrường.

Năm 2008, mức độ thiệt hại tại Việt Nam giảm mạnh, số tiền thiệt hại là 185.720 USD, giảm so với năm 2007 là 51%. Trong đó thiệt hại của Agribank là 3.157 USD, chiếm tỷ trọng 1,7% , giảm so với năm 2007 là 32%. Với tỷ trọng giảm đột biến này là do Agribank chấn chỉnh kịp thời, thẩm định khách h àng sát sao hơn,

chỉ mở thẻ tín chấp cho các khách hàng truyền thống có uy tín lâu năm sau khi qua

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/08 A. Gian lậnphát hành thẻ Tại Việt Nam (USD) 376,210 185,720 153,201 -51% -18% Tại Agribank (USD) 9,380 3,157 1,501 -66% -52% Tỷ trọng Agribank/Việt Nam 2.50% 1.70% 0.98% -32% -42% B. Gian lận thanh toánthẻ Tại Việt Nam (USD) 317,445 315,920 246,517 -0.5% -22% Tại Agribank (USD) 20,475 24,326 15,432 19% -36% Tỷ trọng Agribank/Việt Nam 6.45% 7.70% 6.26% 19% -19%

thẩm định rất chặt chẽ. Agribank kịp thời thành lập phòng quản lý rủi ro thẻ để nắm

bắt thông tin, ngăn ngừa gian lận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm2009, mức độ thiệt hại tại Việt Nam giảmnhẹ, số tiền thiệt hại là 153.201 USD, giảm so với năm 2008 là 18%. Trong đó thiệt hại của Agribank là 1.501 USD, chiếm tỷ trọng 0.98% trong tổng thiệt hại tại Việt Nam, giảm so với năm 2008 là

42%. Đây là kết quả của việc nâng cao trình độ của cán bộ thẻ, chỉ phát hành thẻ khi

xác thực được đầy đủ thông tin, phát hành thẻ có ký quỹ. Với tỷ trọng thấp này có thể

nói rằng thiệt hại về phát hành tạiAgribank trong năm 2009 là không đáng kể.

376,210 9,380 185,720 3,157 153,201 1,501 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2007 2008 2009 Việt Nam Agribank Biuđồ 2.9: Ri ro do gian ln phát hành th TDQT t 2006-2009

Năm 2007 thiệt hại trong thanh toán tại Việt Nam là 317.445USD, trong đó

thiệt hại của Agribank 20.475USD, chiếm tỷ trọng 6,45% tổng thiệthại.

Năm 2008, thiệt hại trong thanh toán tại Việt Nam l à 315.920USD, trong đó

thiệt hại của Agribank 24.326USD, chiếm tỷ trọng 7,7% tổng thiệt hại. So với năm

2007, về số tiền, Agribank thiệt hại đã tăng 19%, nhưng về tỷ trọng tăng 1,25%. Điều

này cho thấy thiệt hại trong thanh toán của Agribank tại thị trường thẻ Việt Nam đã

tăng lên. Nguyên nhân chính là do doanh số thanh toán thẻ của Agribank trong năm

Năm 2009 số lượng thiệt hại tại Việt Nam là 246.517 USD, giảm so với năm

2008 là 22%, số giảm này không đáng kể. Trong khi đó tại Agribank thiệt hại là 15.432USD chiếm tỷ trọng 6,26% trong tổng thiệt hại, so với năm 2008 tỷ trọng giảm

19%. Điều này cho thấy thiệt hại trong thanh toán tại Agribank đã giảm xuống,

nguyên nhân là do Agribank chú trọng đến nâng cao trìnhđộ chuyên môn cho các cán bộ trực tiếp thanh toán thẻ, tuyệt đối thực hiện đúng qui trình nghiệp vụ, phòng quản

lý rủi ro quan tâm chặt chẽ các ĐVCNT, hiện đại hóa các thiết bị công nghệ đầu ra

nhằmhạn chếtối đa mức thiệt hại.

317,445 20,475 315,920 24,325 246,517 15,432 - 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 2007 2008 2009 Việt Nam Agribank

Biuđồ 2.10: Ri ro do gian ln thanh tn th TDQT t 2006-2009

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 57)