Thứ nhất, xây dựng một hệ thống ngân hàng đủ mạnh về vốn, về công nghệ hạ
tầng kỹ thuật, về năng lực t ài chính, năng lực quản lý,… để cạnh tranh với các n ước
trong khu vực và trên thế giới. Về quy mô vốn của Agribank hiện nay không thể bằng
các ngân hàng lớn trong khu vực. Nhưng mục tiêu đặt ra là phải có đầy đủ các dịch vụ
ngân hàng hiện đại như các ngân hàng nước ngoài.
Thứ hai, việc đấu thầu trang thiết bị hệ thống máy móc, thiết bị, phần mềm …
phải đồng bộ căn cứ vào các yêu cầu của bộ phận nghiệp vụ, theo các tiêu chuẩn của
các tổ chức thẻ Quốc tế đểdễ dàng trong công tácbảotrì, sửa chữa.
Thứ ba, chú trọng và tăng cường công tác đào tạo. Tính chuyên nghiệp trong
cung cấp dịch vụ là yếu tố quan trọng để phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại trong điều kiện cạnh tranh, hội nhập. Tính chuyên nghiệp được thể hiện ở phương thức, quy
trình, tốc độ xử lý nghiệp vụ, cách thức giao tiếp, thậm chí cả hình thức bên ngoài,…
cũng cần được quan tâm vì tất cả các yếu tố này thể hiện khả năng tổ chức công việc có
chuyên nghiệp hay không, có tạo được lòng tin nơi khách hàng hay không.
Thứ tư, Agribank cần phải có kế hoạch rà soát lại tất cả các loại thẻ đã phát hành, thống kê toàn bộ thông tin xem thực sự có bao nhiêu thẻ đang được sử dụng, bao nhiêu “thẻ chết”, tích cực tìm hiểu nguyên nhân. Từ đó, phải có chính sách Marketing
hợp lý nhưng khuyến mãi quà tặng, tích lũy điểm… nhằm thu hút, lôi kéo số l ượng khách hàng đã mở thẻ nhưng chưa sử dụng trở lại sử dụng dịch vụ thanh toán thẻ của
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Từ thực trạng hoạt động thanh toán thẻ củacác NHTM Việt Nam nói chung và của Agribank nói riêng được đề cập ở chương 2, trong chương 3 tác giả đã đưa ra các
định hướng phát triểncủathịtrường thẻViệt Nam trong thời gian tớivà đề xuất một số giải pháp để phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Agribank như xây dựng chiến lược kinh doanh hợplý, đầu tư đổi mới và hoàn thiện công nghệ ngân hàng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng chính sách marketing nhằm giới thiệu và thu hút
khách hàng đến với dịch vụ thẻ của ngân hàng và kết hợp các giải pháp quản trị rủi ro. Chương 3 cũng đưa ra những kiến nghị hợp lí với Chính phủ, ngân hàng nhà
nước, hiệp hội thanh toán thẻ Việt Nam để giúp Agribank phát triển các dịch vụ thẻ ngày một tốt hơn.
KẾT LUẬN CHUNG
Đầu tư vào thị trường thẻ là một định hướng và xu thể phát triển tất yếu mà các ngân hàng cần thực hiện để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Trong những năm qua hệ
thống các ngân hàng thương mại đã dần triển khai và phát triển hoạt động kinh doanh
thẻ, ngoài những ưu điểm không thể phủ nhận và các tiện ích mà dịch vụ mang lại cho
khách hàng, hoạt động thẻ còn thu hút một lượng tiền nhàn rỗi từ dân cư cho hoạt động
của ngân hàng, cung cấp các khoản tín dụng ngắn hạn và giảm lượng tiền mặt lưu
thông trong nền kinh tế.
Là một trong những ngân h àng thương mại biết nắm bắt tình hình, xu hướng
phát triển. Ngân hàng Agribank đã gia nhập thị trường thẻ Việt Nam, đến cuối năm
2009 trở thành ngân hàng đứng đầu về số lượng thẻ phát hành và thu được nhiều kết
quả đáng kể. Song, Agribank vẫncòn rất nhiều điều cầnphải làmđể góp phầnvào việc
phát triểnthịtrường thẻViệt Nam ngàycànglà phương tiện thanh toán không thểthiếu trong nền kinh tế.
Phát triển hoạt động thanh toán thẻ là một đề tài khá rộng, với trình độ phân tích và đánh giá còn nhiều hạn chế nên chắc chắn chuyên đề không tránh khỏi những sai sót
nhất định. Vì vậy, em mong muốn nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để đề tàinàyđược hoàn thiện hơn.
1. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn (2007), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”,
NXB Thống kê.
2. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụNgân hàng hiện đại, NXB Thống kê 3. Trần Hoàng Ngân – Ngô Minh Hải (2004), Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng
điện tử tại Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 169.
4. Luật giaodịch điện tửsố51/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
5. Thủ tướng chính phủ, “Chiến lược phát triển ngành ngân hàng đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020”, Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 25/04/2006.
6.Thủ tướng chính phủ, “Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006- 2010 và định hướng đến năm 2020”,Quyết định 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006.
7. Thống đốc ngân hàng Nhà Nước Việt Nam “ban hành quy chế phát hành, sử
dụng và thanh toán thẻ ngân hàng”, QĐ 317/1999/QĐ-NHNN ngày 19/10/1999
8. Tài liệu hội nghị, “ Triển khai hoạt động SPDV và công nghệ thông tin năm
2009”, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam tháng 03
năm 2009.
9. Tài liệu hội nghị, “ Tổng kết đánh giá hoạt động SPDV và kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam năm 2009, kế hoạch phát triển năm 2010”, Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Namtháng 05 năm 2010.
* CÁC WEBSITE:
1. http://www.agribank.com (Ngân hàng Nông Nghiệp vàPTNT Việt Nam) 2. http://www.sbv.gov.vn (NgânhàngNhàNước Việt Nam)
3. http://www.vcb.com.vn (Ngân hàngNgoại Thương Việt Nam) 4. http://www.acb.com.vn (Ngân hàngÁChâu)
5. http://www.dongabank.com.vn (Ngân hàng Đông Á) 6.http://www.vnba.gov.vn (Hiệp hội ngânhàng Việt Nam). 7.http://www.vneconomy.com.vn (Thờibáo kinh tế Việt Nam)
Tổng quan về Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đ ược thành lập ngày 26/3/1988. Đến ngày 14/11/1990, Ngân hàng đư ợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng. Từ ngày 15/10/1996, Ngân hàng được đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (gọi tắt là Agribank) theo Quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam (NHNN).
Hiện tại, Agribank được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty,
là DNNN hạng đặc biệt và là một trong 5 ngân hàng thương mại nhà nước
(NHTMNN) của Việt Nam. Agribank hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng
và chịu sự quản lý trực tiếp của NHNN Việt Nam.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ
nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng
12/2009, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đ ược khẳng định với trên nhiều phương diện:
- Tổng nguồn vốn 434.331 tỷ đồng.
- Vốn tự có: 22.176 tỷ đồng.
- Tổng tài sản 470.000 tỷ đồng.
- Tổng dư nợ 354.112 tỷ đồng.
Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), là thành viên Hi ệp hội Tín dụng Nông
nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đăng cai tổ
chức nhiều hội nghị quốc tế lớn nh ư Hội nghị FAO năm 1991, Hội nghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tế CICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002.
Agribank là ngân hàng hàng đ ầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển
khai các dự án nước ngoài. Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank
vẫn được các tổ chức quốc tế nh ư Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt
trên 4,2 tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD. Song song đó, Agribank không
ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nông thôn III do WB tài trợ; Dự án
Biogas do ADB tài trợ; Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu điền do AFD tài trợ.
Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, Agribank đã,
đang không ngừng nỗ lực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh
1. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) 2. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
3. Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank)
4. Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)
5. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank)
6. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank)
7. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank)
8. Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank)
9. Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng song Cửu Long (MHB) 10. Ngân hàng TMCP nhà HABUBANK (Habubank)
11. Ngân hàng TMCP Đại Dương (Oceanbank)
12. Ngân hàng TMCP Phương Tây (Westernbank)
13. Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex (PG Bank)
14. Ngân hàng liên doanh Việt Nga (VRB)
15. Ngân hàng TMCP Đại Tín (TRUSTBank) 16. Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank)
II. LIÊN MINH THẺ VNBC
1. Ngân hàng Đông Á (DongA Bank)
2. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (Saigonbank)
3. Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL (MH Bank)
4. Ngân hàng TMCP nhà Hà Nội (Habubank)
5. Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu (GP Bank)
III. LIÊN MINH THẺ SMARLINK
1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), 2. Ngân hàng TMCP Nam Việt,
3. Ngân hàng TMCP Sài Gòn,
4. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank),
5. Ngân hàng TMCP An Bình (AnBinhbank), 6. Ngân hàng TMCP Tiên Phong,
7. Ngân hàng TMCP Việt Á, GP Bank,
8. Ngân hàng TMCP Quân đội (Militarybank),
9. Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB),
10. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank),
11. Ngân hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh,
12. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank),
13. Ngân hàng liên doanh Shinhanvina, 14. Ngân hàng TMCP Hàng hải,
15. Ngân hàng TMCP Á châu (ACB),
16. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín (Sacombank),
17. Ngân hàng TMCP Bảo Việt,
18. Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội,
19. Ngân hàng TMCP Phương Đông, ,
20. Ngân hàng TMCP Indovina, 21. Ngân hàng TMCP Phương Nam,
QUY ĐỊNH BIỂU PHÍ, LÃI SUẤT DỊCH VỤ THẺ
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 1626/QĐ/NHNo-TCKT ngày 21/08/2008 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam)
MỨC PHÍ ÁP DỤNG (ĐÃ BAO GỒM VAT) THẺ GHI NỢ STT NỘI DUNG NỘI ĐỊA QUỐC TẾ THẺ TÍN DỤNG QUỐC TẾ 1 Phí phát hành 1.1 Phát hành thường 50.000đ/thẻ Hạng thẻ Chuẩn 50.000đ/thẻ 100.000đ/thẻ Hạng thẻ Vàng 100.000đ/thẻ 200.000đ/thẻ Hạng thẻ Bạch Kim 250.000đ/thẻ 1.2 Phát hành nhanh 100.000đ/thẻ Hạng thẻ Chuẩn 100.000đ/thẻ Hạng thẻ Vàng 200.000đ/thẻ 2 Phí thường niên Miễn phí 2.1 Thẻ chính Hạng thẻ Chuẩn 100.000đ/thẻ 100.000đ/thẻ Hạng thẻ Vàng 150.000đ/thẻ 150.000đ/thẻ Hạng thẻ Bạch Kim 300.000đ/thẻ
Hạng thẻ Vàng 100.000đ/thẻ 100.000đ/thẻ Hạng thẻ Bạch Kim 150.000đ/thẻ
3 Giao dịch ATM
3.1 Phí rút/ứng tiền mặt Tại ATM của
NHNo
Miễn phí Miễn phí 2%/Số tiền giao
dịch: Tối thiểu 20.000đ
Tại ATMcủa
TCTTT khác Theo quy định của Banknetvn 3%/Số tiền giao dịch; Tối thiểu 50.000đ/giao dịch 4%/Số tiền giao dịch;Tối thiểu 50.000đ
3.2 Phí thanh toán hóa
đơn tại ATM của
NHNo 0.05%/Số tiền giao dịch; Tối thiểu 3.300đ/giao dịch 0.05%/Số tiền giao dịch; Tối thiểu 3.300đ/giao dịch 3.3 Phí chuyển khoản
tại ATM trong hệ
thống NHNo 0.05%/Số tiền giao dịch; Tối thiểu 5.500đ/giao dịch 0.05%/Số tiền giao dịch; Tối thiểu 5.500đ/giao dịch 3.4 Phí vấn tin tài khoản
- Tại ATM của
NHNo
Miễn phí Miễn phí Miễn phí
- Tại ATM của
TCTTT khác
Theo quy định
của Banknetvn
của NHNo
4 Giao dịch tại EDC 4.1 EDC tại quầy giao
dịch NHNo
Áp dụng theo mức phí giao dịch ATM
4.2 EDC tại ĐVCNT
4.2.1 Phí rút/ứng tiền mặt
- Tại EDC của
NHNo 2%/Số tiền giao dịch;Tối thiểu 10.000đ 2%/Số tiền giao dịch;Tối thiểu 20.000đ
- Tại EDC của
TCTTT khác Theo quy định của Banknetvn 3%/Số tiền giao dịch;Tối thiểu 50.000đ 3%/Số tiền giao dịch;Tối thiểu 50.000đ 4.2.2 Phí vấn tin tài khoản
- Tại EDC của
NHNo
Miễn phí Miễn phí Miễn phí
- Tại EDC của
TCTTT khác
Theo quy định
của Banknetvn
11.000đ/lần 11.000đ/lần
5 Các loại phí khác
5.1 Phí thay đổi hạn thẻ Thu phí phát hành thẻ Thu phí phát hành thẻ 5.2 Phí thay đổi hình thức bảo đảm tiền vay 50.000đ/lần 5.3 Phí xác nhận thông tin theo yêu cầu
-Tại ĐƯTM của
NHNo
20.000đ/lần 50.000đ/lần
-Tại ĐƯTM của
TCTTT khác 80.000đ/lần 100.000đ/lần 5.5 Phí cấp lại mã PIN 5.000đ/lần 20.000đ/lần 20.000đ/lần 5.6 Phí thông báo thẻ bị thất lạc, mất cắp 10.000đ/lần 100.000đ/lần 100.000đ/lần 5.7 Phí cấp sao kê theo yêu cầu 5.000đ/lần 10.000đ/lần 10.000đ/lần 5.8 Phí cấp bản sao hóa đơn giao dịch -Tại ĐVCNT của NHNo 10.000đ/lần 20.000đ/lần -Tại ĐVCNT của TCTTT khác 50.000đ/lần 80.000đ/lần 5.9 Phí chuyển đổi ngoại tệ 1,2%/Số tiền giao dịch 1,2/Số tiền giao dịch 5.10 Phí trả thẻ bị thu hồi do lỗi của chủ thẻ
- Tại ATM của
NHNo
5.000đ/lần 10.000đ/lần 20.000đ/lần
- Tại ATM của
TCTTT khác
20.000đ/lần 100.000đ/lần 100.000đ/lần
5.11 Phí thay đổi hạn
mức tín dụng
5.13 Phí chậm trả 3%/Số tiền trậm trả; Tối thiểu 50.000đ/lần
5.14 Phí trên lệch tỉ giá 0.35%/ Số tiền
giao dịch
6 Phí chiết khấu đại lý Tỷ lệ chiết khấu đại lý 1% /Số tiền giao dịch 2,5%/ Số tiền giao dịch 2,5%/ Số tiền giao dịch 7 Hoa hồng đại lý Tỷ lệ hoa hồng đại lý (Đối với giao dịch rút/ứng tiền mặt) 1%/ Số tiền giao dịch 1%/ Số tiền giao dịch
8 Lãi suất cho vay
8.1 Trong hạn 0,875%/tháng (*) 8.2 Thấu chi 8.3 Quá hạn 150% lãi suất trong hạn Ghi chú:
1. Các mức phí trên đã bao gồm thuế giá trị gia tăng.
2. TCTTT: Tổ chức thanh toán thẻ. 3. ĐVCNT : Đơn vị chấp nhận thẻ.