Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 71)

Một số chi nhánh Agribank mới chỉ chạy theo thành tích chú ý đến mặt số lượng thẻ, quy mô thẻ. Để cạnh tranh thu hút khách hàng, không ít chi nhánh tặng

không thẻ cho khách hàng, tức là không thu phí phát hành thẻ. Tuy nhiên chất lượng

dịch thẻ thì không quan tâm đúng mức. Thậm chí việc phát hành miễn phí thẻ cho khách hàng nhưng họ có sử dụng hay không thì không cần biết.

Một số chi nhánh Agribank vẫn mới chỉ chú ý đến hoạt động tín dụng. Bởi vì lĩnh vực kinh doanh n ày đem lại 95% - 97% nguồn thu nhập trong hoạt động kinh doanh. Trong khi đó, dịch vụ thẻ ATM chưa thu phí phát hành th ẻ và chưa thu phí rút

tiền mặt tại máy ATM, mà họ mới kỳ vọng vào sử dụng tạm thời số dư tiền gửi không

kỳ hạnvới lãi suất thấp của chủ thẻ để trên tài khoản để cho vay mà thôi. Nhưng số dư

lỗ. Vì vậy, các chi nhánh quy mô nhỏ và trung bình phát triển dịch vụ thẻ mới có tính

chất “phong trào” chứ chưa phải vì mục tiêu hiệu quả kinh doanh

Do công nghệ thẻ thường xuyên thay đổi theo xu hướng của thị trường. Agribank vừa mới hoàn thành việc trang bị hệthống Switch, chương trình quản lý thẻ

mới (11/2007) và triển khai dự án IPCAS cho các chi nhánh trong toàn hệ thống cuối

năm 2008. Do phần mềm công nghệ mới nên còn lạ lẫm, cần có thời gian thực hành,

làm quen. Dođó,để vươn lên trở thành ngân hàng dẫn đầuthịtrường cầnphảicó thêm thời gianvà chiến lượcphát triểnphù hợp.

Chiến lược Marketing sản phẩm,dịch vụ thẻ chưa được nghiên cứu xây dựngvà

triển khai một cách bài bản, có định hướng rõ ràng nên hiệu quả Marketing, tiếp thị chưa cao. Chiphícho hoạt động Marketing, tiếpthị còn chưa tương xứng với sự đầu tư và yêu cầuphát triểnsản phẩm,dịch vụ. Agribank chưa đầu tư thích đáng cho công tác

quảng bá, tiếp thị sản phẩm. Hoạt động Marketing NH còn hạn chế, hìnhảnh NH chưa được quảng bá rộng rãi. Thêm vào đó, các hình thức khuyến mãi, đặc biệt trong huy động vốn và sử dụng sản phẩm mới còn quá ítỏi, không hấp dẫn khách hàng. Do vậy tỷ

lệ khách hàng cá nhân, DN ngoài quốc doanh tiếp cận và sử dụng dịch vụ NH còn ít so với tiềm năng. Mặt khác, do chính bản thân các thành phần kinh tế này, với vai trò là tác nhân tham gia thị trường, không đáp ứng đ ược các điều kiện cơ bản để tiếp cận dịch

vụ trong khi NH lại quá cứng nhắc trong việc thực thi các quy định, từ đó tạo nên rào cản khó xâm nhập, phát triển đối t ượng khách hàng này.

Về bộ máy tổ chức: nhiều chi nhánh vẫn chưa thành lập phòng Dịch vụ và

Marketing chuyên trách theo đúng quy chếtổ chức và hoạt động chi nhánh. Mặt khác, yêu cầu của nghiệp vụ thẻ là phải có cán bộ trực hỗ trợ hệ thống, hỗ trợ khách hàng 24/24h, nên cán bộ phải thường xuyên làm việc không chỉ trong giờ hành chính mà phải làm việccả ngoài giờ,ngàynghỉ và ngày lễ.Nhưng ngân hàng chưa có chínhsách hỗ trợ phù hợp cho cán bộ để kịp thời khuyến khích, động viên người lao động trong

Trình độ cán bộ: Kiến thức chung về sản phẩm dịch vụ, trình độ cán bộ, kể cả cán bộcấpquảnlývề lĩnhvụ sản phẩmdịchvụ mới cònhạn chế,chưa được trangbị và đào tạo một cách hệthống. Trình độ, khả năng khai thách dịch vụ của cán bộ cònhạn chế. Thái độ, phong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ chưa chuyên nghiệp trong các tiếp cậnvà phụcvụ kháchhàng.

KT LUẬN CHƯƠNG II

Qua phân tích và đánh giá th ực trạng hoạt động kinh doanh thẻ tại Agribank cho thấy Agribank đã thu được nhiều thành công đáng khích l ệ, góp phần khẳng định thương hiệu sản phẩm và dịch vụ thẻ trên thị trường, khẳng định sự đúng đắn trong hướng mở rộng và phát triển dịch vụ thẻ ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động thẻ Agribank đã dần bộc lộ những điểm yếu. Do đó cần phải đưa ra các giải pháp và đề xuất nhằm mục đích phát triển hoạt động thanh toán thẻ ngân hàng nhanh chóng, mang lại những lợi ích cho cá nhân từng chủ thẻ, cho Agribank và cảnền kinh tế.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP PHÁT TRIN HOẠTĐỘNG THANH TOÁN THẺ TẠI

NGÂN NG NÔNG NGHIPVÀ PHÁT TRIN NÔNG THÔN VIT NAM

3.1.Định hướng phát triển thẻ của Agribank đến năm 2020

3.1.1. Xu hướng phát triển thẻ

Tươnglai của dịch vụ thẻ thanh toán là thẻ chip.

EMV (viết tắt của Europay, MasterCard và Visa), tiêu chuẩn cho ứng dụng

debit/credit dựa trên chip.

Bắt đầu từ đầu năm nay, các tổ chức thẻ quốc tế Visa, MasterCard chính thức đề

nghị các ngân hàng Việt Nam phát hành thẻ chuyển đổi sang EMV. EMV là chuyển đổi

từ thẻ từ sang thẻ chip với các loại thẻ tín dụng hoặc ghi nợ. Thẻ chip (hay l à thẻ thông

minh) chứa rất nhiều dữ liệu. Nếu với thẻ từ hoạt động sao chép thông tin khá dễ d àng, tính bảo mật không cao thì với thẻ thông minh, khả năng hoạt động nh ư một máy tính,

bạn có thể đưa tất cả các thông tin vào thẻ mà không lo sợ bị sao chép, mất dữ liệu. Thẻ

thông minh cũng giống như một máy tính, cũng có hệ điều h ành như hệ điều hành Window, không dễ dàng mà có thể truy cập vào hệ điều hành này. Và với hệ thống thẻ ở Việt Nam phù hợp với các ngành, các doanh nghiệp, đặc biệt là ngành ngân hàng, xây dựng. Việc sử dụng thẻ này cũng khá đơn giản.

Thẻ ATM có chức năng ví điện tử. Đây là loại thẻ ATM thanh toán nội đ ịa sử

dụng công nghệ thẻ ngân hàng tiên tiến “chip” và “từ”. Trong đó, tính năng “từ” cho

phép khách hàng rút tiền mặt và chuyển khoản trên hệ thống ATM của Smartlink và Banketvn. Thẻ này còn giúp người sử dụng thanh toán các dịch vụ nhanh, gọn mà không ảnh hưởng đến số dư trong tài khoản. Theo đó, chủ thẻ có thể thanh toán hàng hóa và dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ với tính năng ví thanh toán điện tử . Đây chính là điểm vượt trội của loại thẻ này so với các thẻ ATM liên ngân hàng hiện nay.

tài khoản. Chủ nhân của thẻ này có thể thanh toán tại các điểm vui ch ơi, mua sắm, giải

trí dành cho giới trẻ.

Dịch vụ đa trong một (aggregation services)

Sau một thời gian tập trung phát triển tài khoảnvà thẻ thanh toán cá nhân vềsố

lượng, hiện các ngân hàng Việt Nam đã chú ý nhiều hơn đến việc tăng cường các ứng

dụng tiện ích thực tế trên thẻ. Ban đầu là những dịch vụ đơn giản như thanh toán thẻ điệnthoại, tiền điện nước, rồiđếntrả lương, nộp thuế vào ngânsách nhànước qua ngân

hàng … Các ngân hàng còn tích hợp các sản phẩm tài chính để biến một chiếcthẻ và tài khoảncủa khách hàng không chỉ dùng để thanh toán, mà còn thực hiện nhiều hoạt

động đầu tư tài chính khác. Với các ứng dụng này, thẻ ATM dần thoát khỏi nhiệm vụ

duy nhất là rút tiền như từtrướcđến nay.

3.1.2. Tiềm năng phát triển thị tr ường thanh toán thẻ

Quy mô thị trường tiềm năng: rất lớn và thị trường công nghệ thẻ thanh toán sẽ

phát triển và cạnh tranh. Việt Nam đ ược coi là một thị trường tiềm năng. Với khoảng

86 triệu dân, Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ. Đây là lực lượng dễ tiếp cận với

các sản phẩm công nghệ cao. Tổ chức thẻ quốc tế Visa đã tiến hành khảo sát và kết quả thu được là trong 86 triệu dân có khoảng 15 triệu ng ười tham gia thị trường thẻ. Và con số này sẽ còn tăng đáng kể khi Chính Phủ có quy định trả l ương qua tài khoản và không khuyến khích sử dụng tiền mặt trong l ưu thông.

Nhu cầu du học cùng nhu cầu du lịch nước ngoài của người Việt Nam ngàycàng

gia tăng: Thu nhập của người dân ngày càng cao và ổn định. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng. Khi đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, họ có nhiều nhu cầu sống cao h ơn, thích mua sắm nhiều hơn,

nhu cầu giải trí du lịch tăng lên . . . Sử dụng dịch vụ thẻ của ngân hàng là một tiện ích

vừa an toàn vừa tiện lợi trong quá trình sử dụng.

Việt Nam đang xúc tiến nhanh quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế: sau gần 3 năm gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những bước chuyển biến rõ

rệt theo hướng tạo ra một thị trường mở cửa và có tính cạnh tranh cao hơn, thúc đẩy

khu vực dịch vụ ngân hàng tăng trưởng cả về quy mô và loại hình hoạt động, thích ứng nhanh hơn với những tác động từ bên ngoài, từ đó có khả năng đóng góp nhiều h ơn và

chủ động vào sự phát triển chung của nền kinh tế.

Thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam phát triển m ạnh mẽ: Nếu như trước năm 2007, hoạt động thương mại điện tử chưa gây được nhiều sự chú ý của công chúng

Việt Nam, thì nay hoạt động kinh doanh qua mạng, thanh toán trực tuyến đã trở thành quen thuộc với nhiều người tiêu dùng. Theo tin từ Bộ Công Thương, đến nay, Việt Nam đã có khoảng 38% số doanh nghiệp có website v à hơn 93% số doanh nghiệp kết

nối Internet sử dụng vào sản xuất kinh doanh

Sự quan tâm của Chính phủ đối với việc phát triển hoạt động phát h ành và thanh toán thẻ của các NHTM: chính phủ và NHNN Việt Nam đang tích cực triển khai đề án

thanh toán không dùng tiền mặt,trả lương qua tài khoản khuyến khích thanh toán bằng

thẻ thông qua việc phê duyệt kết nối hệ thống thẻ liên ngân hàng Smartlink và

Banknetvn ngày 23/05/2008 và khai trương kết nối hệ thống thanh toán thẻ Banknetvn – VNBC ngày 19/05/2010

Công nghệ thông tin ở Việt Nam đang có b ước phát triển vượt bậc từ tháng

5/2002, dự án "Hiện đại hoá Ngân hàng và hệ thống thanh toán" do Ngân hàng thế giới

(WB) tài trợ với tiểu dự án Thanh toán điện tử Liên Ngân hàng đãđi vào hoạt động. Dự

án bao gồm việc xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ điện tử và quyết toán liên ngân

hàng do Ngân hàng Nhà nư ớc đảm nhiệm (trong phạm vi 5 tỉnh, thành phố) và 6 hệ

thống thanh toán trong nội bộ và nghiệp vụ ngân hàng cốt lõi của 6 Ngân hàng Thương

mại gồm: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Ngo ại thương, Ngân hàng Nông nghi ệp

và Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Xuất nhập khẩu và Ngân hàng Hàng hải. Chưa kể đến việc, hiện hàng trăm ngân hàng tại Việt Nam đều đua nhau phát triển nền tảng công nghệ của mình nhằm cạnh tranh và chuẩn bị cho việc

hàng nước ngoài với nền công nghệ xuất sắc h ơn hẳn sẽ vào Việt Nam và được kinh doanh trong môi trường bình đẳng). Các ngân hàng không ngần ngại bỏ ra hàng triệu

USD mua phần mềm của nước ngoài, các công nghệ mới...

NHTM đã nhận thức được tầm quan trọng của dịch vụ bán lẻ: D ưới áp lực cạnh

tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, 2010 được đánh giá là năm “bùng nổ” về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng cường tiếp

cận với nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các ngân hàng thương

mại Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đẩy mạnh hiện đại hóa,ứng dụng những tiến bộ của

khoa học công nghệ vào khai thác thị trường này. Khi chuyển sang bán lẻ, các ngân

hàng sẽ có thị trường lớn hơn, tiềm năng phát triển tăng lên và có khả năng phân tán rủi

ro trong kinh doanh.

3.1.3.Định hướng phát triển thanh toán thẻtại Agribank đến năm 2020

Nghị quyết HĐQT lần thứ 29 ngày 01-02/07/2004 nêu rõ: Tập trung chỉ đạo

hiện đại hoá công nghệ thông tin trong toàn hệ thống phù hợp với mạng viễn thông của

cả nước trên cơ sở đó phát triển các dịch vụ sản phẩm mới, đặc biệt là dịch vụ thẻ Trên cơ sở đó, Trung tâm Thẻ đề ra chương trình hành động theo định hướng của Agribank cụ thể như sau:

+Đảmbảo sự hoạt độngổn định của hệthống bằng cách nhanh chóng triển khai

các dự án trang bịhệthống máy ATM hiện đại; Dự ánbảotrì tập trung qui mô lớn cho hệthống máy ATM toàn quốc; Dự án trang bịhệthốngpháthành thẻdự phòng; Chuẩn

bị đấu thầu rộng rãi dự ánbảotrì hệthốngphát hànhthẻDataCard DC9000E vàlập dự án phát hành và thanh toán thẻ Chip theo tiêu chuẩn EMV nhằm gia tăng các tiện ích mới, nâng cao chất lượng cho các sản phẩm, dịch vụ thẻ hiệncó cũng như đảm bảo an

toàn cho việc sử dụng thẻ củakhách hàng.

+ Nghiên cứu,phát triển thêm một số sản phẩm thẻmới nhằm tăng cường chức

năng, tiện ích mang tính đột phá trên thị trường nhằm tạo sự khác biệt về sản phẩm,

đoàn, Tổng công ty lớn, hệ thống siêu thị lớn để phát hành thẻ liên kết thương hiệu. Nghiên cứu, triển khai một số sản phẩm mới như:thẻcông ty, thẻliên kết thương hiệu; triển khai rộng rãi thẻ liên kết sinh viên trong cộng đồng các trường đại học ở nước ta hiện nay. Nghiên cứu, phân tích nhu cầucủathị trường để phát triểncácsản phẩm mới

phùhợp với một số nhómkháchhàngcụthể.

+ Đẩy mạnh hoạt động Marketing cho cácsản phẩm thẻ của Agribank nói riêng

và thương hiệu Agribank nói chung trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo,

tạpchí, truyềnhình, côngtác từ thiện,…

+ Thực hiện nghiên cứu,khảosát thực tế; tăng cường kiểm tra giámsáttìnhhình chấp hành quy trình kỹ thuật nghiệp vụ tại Sở giao dịch, các chi nhánh trong toàn hệ

thống.

+ Cungứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hoàn hảo, đáp ứng yêu cầu của thị

trường. Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Banknetvn để triển khai chấp nhận thanh toán thẻ CUP, thẻ quốc tế JCB tại các ATM và EDC của Agribank, mở rộng chấp nhận thanh toán thẻ của các thành viên của Banknetvn tại ATM và EDC, chuyển khoản liên ngân hàng tại ATM.

+Tạo lập uy tín trong lĩnh vực thẻ:

Xây dựng thương hiệu thẻ đủ mạnh với các sản phẩm độc đáo đảm bảo chất lượng dịch vụ, có sự khác biệt với các ngân hàng khác. Phát huy tối đa lợi thế so sánh, tiếp tục khẳng định và không ngừng mở rộng thị phần. Khẳngđịnh thương hiệu và vị thế của Agribank trong lĩnh vực thẻ. Phấn đấu trở thành ngân hàng dẫn đầu về thị trường thẻ cả về quy mô hoạt động (số lượng phát hành thẻ và doanh số giao dịch thanh toánthẻ) và chất lượng dịch vụ thẻ tại Việt Nam

Xây dựng mạng lưới chấp nhận thẻ rộng lớn, thuận tiện. Đẩy mạnh phát triển EDC cả về số lượng và chất lượng tại các ĐVCNT.

Tăng cường liên minh, liên kết với các đối tác có uy tín trong lĩnh vực thẻ nhằm tạo lập một mạng lưới chấp nhận thẻ chung cho toàn bộ các ngân hàng, cho phép

khách hàng phát hành thẻ một nơi, sử dụng mọi lúc , mọi nơi nhằm tạo sự tiện lợi, nhanhchóng chokháchhàng cho việc sử dụngthẻ.

+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ mạnh, đảm bảo đáp ứng đ ược yêu cầu đổi mới

công nghệ và đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Thay đổi tư duy, nhận thức

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)