5. Bố cục của luận văn
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Đề tài sử dụng hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu sau đây:
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiện trạng của địa phƣơng về TSC trong khu vực HCSN, việc đầu tƣ trụ sở làm việc, mua sắm PTĐL, mua sắm các tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên, số liệu về điều chuyển, thanh lý tài sản qua các năm.
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tình hình quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN tỉnh Tuyên Quang qua điều tra xã hội học nhƣ nhóm các nhân tố từ hệ thống quản lý, nhóm các nhân tố từ đối tƣợng quản lý.
- Chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. + Sự đáp ứng của TSC đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của nền kinh tế. Những đáp ứng này có thể đƣợc xem xét mang tính chất định tính nhƣ đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc… hoặc đo lƣờng bằng các tính toán định lƣợng nhƣ mức tăng thu NSNN, mức gia tăng số ngƣời có việc làm, số bệnh nhân đƣợc khám chữa bệnh (đối với các tài sản là TSLV, máy móc thiết bị trong các bệnh viện), số học sinh đƣợc học tập (đối với các tài sản là TSLV, máy móc thiết bị trong các trƣờng học).
+ Sự phù hợp của công tác quản lý một TSC trong khu vực HCSN so với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.
+ Nguồn lực đƣợc sử dụng để tạo ra tài sản và vận hành tài sản công. + Các dịch vụ công đƣợc cung ứng cho xã hội
+ Sử dụng TSC tạo ra các dịch vụ công và đảm bảo cung ứng các dịch vụ công theo đúng các mục tiêu, nguyên tắc đã chọn và chức năng, nhiệm vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của đơn vị.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG