5. Bố cục của luận văn
4.2.1. Tiếp tục xây dựng hoàn thiện các tiêu chuẩn, định mức, qui định sử
dụng TSC làm căn cứ pháp lý về quản lý, hoàn thiện cơ chế chính sách về quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN
Căn cứ pháp lý, chính sách, hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC trong khu vực HCSN của Nhà nƣớc để xây dựng các quy định cụ thể về quản lý giá trên địa bàn tỉnh, tiêu chuẩn định mức sử dụng phù hợp với đặc thù của tỉnh. Với các quy định đó còn là công cụ để thực hiện quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng TSC của các đơn vị, cá nhân trong khu vực HCSN.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN; kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân làm thiệt hại trong việc quản lý, sử dụng TSC.
Việc ban hành chế độ khen thƣởng đối với các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN rất có ý nghĩa, đó là một biện pháp kinh tế quan trọng nhằm khuyến khích các tổ chức, cá nhân sử dụng TSC hiệu quả, tiết kiệm. Chế độ khen thƣởng đối với các tổ chức, các nhân có thành tích trong việc thực hiện quản lý TSC trong khu vực HCSN cần có những nội dung sau:
+ Đối tƣợng đƣợc khen thƣởng: Là các tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc quản lý, sử dụng TSC.
+ Các hành vi đƣợc khen thƣởng: (i) Thực hiện tốt các quy định của Nhà nƣớc, của cơ quan trọng việc quản lý, sử dụng TSC, quản lý, sử dụng, bảo quản, giữ gìn TSC bền, đẹp sử dụng lâu dài vƣợt thời gian so với thời gian hao mòn theo quy định của Nhà nƣớc. (ii) Bảo vệ TSC trƣớc sự phá hoại của con ngƣời, của tự nhiên. (iii) Sử dụng TSC tiết kiệm, hiệu quả nhƣng vẫn đạt đƣợc mục tiêu đã xác định hoặc sử dụng đúng định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định nhƣng đạt hiệu quả cao hơn mục tiêu đã xác định.
+ Các hình thức khen thƣởng: thƣởng bằng vật chất, bằng khen, giấy khen... Việc ban hành kỷ luật, đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi gây thiệt hại, trong việc thực hiện quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN là một biện pháp nhằm ngăn chặn các tổ chức, cá nhân sử dụng TSC không đúng mục đích, lãng phí, làm thất thoát TSC.
+ Đối tƣợng kỷ luật: Là các tổ chức, cá nhân gây thiệt hại trong việc quản lý, sử dụng TSC.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Các hành vi bị kỷ luật: (i) Cố ý làm trái các quy định của Nhà nƣớc, của cơ quan đơn vị trọng việc quản lý, sử dụng TSC; (ii) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, gây thiệt hại TSC...
+ Các hình thức kỷ luật: phạt tiền, đền bù bằng tài sản, buộc thôi việc, tuỳ theo mức độ vi phạm.
Biện pháp thực hiện: Sở Tài chính chủ trì phối hợp với các sở nghiên cứu, trình UBND tỉnh quy định việc phân cấp quản lý nhà nƣớc đối với các tài sản nhà nƣớc tại các cấp, tài sản đƣợc xác lập quyền sở hữu với các nội dung trình bày trên.
Sở Tài chính nghiên cứu trình UBND tỉnh quyết định về việc ban hành chế độ khen thƣởng, kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN.
Trong điều kiện hiện nay, hiện tƣợng tiêu cực, lãng phí TSC trong khu vực HCSN đang trở thành quốc nạn thì việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng TSC đã đƣợc ban hành là hết sức cần thiết, nhằm góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN.
Tại các cơ quan, đơn vị sử dụng tài sản cần xây dựng quy định chi tiết về quản lý, sử dụng cho đơn vị mình. Hiện nay hầu hết các CQHC và ĐVNS trong tỉnh đã xây dựng đƣợc quy chế hoạt động của cơ quan, đơn vị mình trong đó có một phần quy định về quản lý và sử dụng tài sản. Việc ban hành quy chế quản lý và sử dụng đƣợc xây dựng cụ thể, chi tiết theo thẩm quyền bao gồm lập hồ sơ tài sản, hạch toán, ghi chép tài sản, quy định chế độ bảo dƣỡng, sửa chữa, bảo vệ tài sản. Có nhiều cơ quan đã phát huy đƣợc vai trò
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
quản lý và sử dụng tài sản công.
Nâng cao nhận thức của các CQHC, ĐVSN, các đoàn thể, các cán bộ công chức về sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, các mục tiêu yêu cầu, các nội dung của pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành để tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của họ.
Nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật của các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý TSC, phát hiện và phê bình mạnh mẽ các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý TSC trong khu vực HCSN. Đƣa việc chấp hành chính sách, pháp luật trở thành nếp sống văn hóa mới của mỗi cán bộ công chức, mỗi ngƣời dân, mỗi đơn vị và của cả cộng đồng xã hội.
Huy động đƣợc rộng rãi các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các đoàn thể, các cơ quan thông tấn và báo chí trên địa bàn tỉnh cùng tham gia vào công tác tuyên truyền pháp luật, cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN.
Áp dụng đa dạng, phong phú các hình thức tuyên truyền có tính giáo dục, thuyết phục. Việc tuyên truyền phải đƣợc thực hiện theo một kế hoạch và nội dung thống nhất, có sự phân công trách nhiệm cụ thể giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong việc tuyên truyền.
Tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu những nội dung cơ bản của các cơ chế chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN nhƣ: Chế độ, tiêu chuẩn định mức sử dụng TSLV, PTĐL... trong đó nhấn mạnh những điểm mới và những nội dung ƣu việt của những cơ chế này.
Áp dụng đồng thời nhiều hình thức và phƣơng pháp tuyên truyền, phổ biến nhƣ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
huấn hƣớng dẫn triển khai thực hiện các cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN cho các cán bộ làm công tác quản lý TSC tại các cơ quan, đơn vị và địa phƣơng.
Tuyên truyền thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: cổng thông tin điện tử của tỉnh, báo, đài phát thanh, đài truyền hình ở tỉnh và huyện.
Đăng toàn văn các cơ chế, chính sách về quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN trên cổng thông tin điện tử của tỉnh.
Cung cấp nhanh nhất và hiệu quả nhất nội dung những văn bản của CP, của BTC, các văn bản quy định và hƣớng dẫn của tỉnh đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến TSC trong khu vực HCSN.
Tổ chức các hình thức hƣớng dẫn, giải đáp kịp thời các vƣớng mắc của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình triển khai thực hiện. Phản ánh kịp thời tình hình triển khai thực hiện cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN trong toàn tỉnh.
Phát hiện và tuyên truyền kịp thời những điển hình tiên tiến trong việc tổ chức triển khai thi hành, thông tin kịp thời về những cá nhân, các cơ quan chấp hành tốt cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN, phê phán mạnh mẽ những quan điểm, tƣ tƣởng sai lệch với mục tiêu của việc hoàn thiện, những hành vi vi phạm nhƣ: mua sắm tài sản vƣợt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng TSC không đúng mục đích… làm ảnh hƣởng đến kết quả triển khai chung.
Đây là khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định trong tất cả các khâu của quá trình thực hiện, đƣa cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
HCSN vào cuộc sống. Đây cũng là khâu khó khăn nhất, dễ nảy sinh những vƣớng mắc, mâu thuẫn, cản trở. Nếu việc học tập, quán triệt, phổ biến tuyên truyền không đƣợc làm tốt, làm kỹ thì đến khâu này sẽ nảy sinh vƣớng mắc, dễ dẫn đến tình trạng cơ chế, chính sách quy định một đằng, đơn vị triển khai thực hiện một nẻo. Trong khâu tổ chức chỉ đạo thực hiện, cần chú ý một số vấn đề sau:
Phải thật sự thống nhất về quan điểm, nhận thức, có quyết tâm cao trên cơ sở học tập, quán triệt đẩy đủ các nội dung chủ yếu của cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN
Phải xây dựng chƣơng trình, kế hoạch cụ thể triển khai các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. Vấn đề đặt ra là chƣơng trình, kế hoạch phải thiết thực, có tính khả thi, tránh hình thức. Trong chƣơng trình, kế hoạch cần xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm, các vấn đề quan trọng, bức xúc cần giải quyết, phân công đơn vị, cá nhân thực hiện, thời gian hoàn thành.
Phải lựa chọn, phân công cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ phụ trách chƣơng trình, kế hoạch triển khai. Phân công nhiệm vụ rõ ràng, làm rõ trách nhiệm của từng cấp, từng cá nhân trong việc triển khai thực hiện.
4.2.2. Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN
Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN có vai trò rất quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Chín phần mƣời khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu sự kiểm tra”. Để thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chủ trƣơng nêu trên, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cần tập trung vào một số giải pháp sau:
Thứ nhất, Phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các CQHC, ĐVSN và UBND các cấp trong việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN, coi đây là việc làm thƣờng xuyên. Coi việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực hiện là một khâu quan trọng trong quá trình ban hành và tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách quản lý TSC trong khu vực HCSN. Đây là một nhiệm vụ trực tiếp, thƣờng xuyên là điều kiện để kiểm tra, đánh giá những nội dung của các cơ chế, chính sách có phù hợp với thực tiễn không, là điều kiện để kiểm tra năng lực lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của bộ máy các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, của cán bộ công chức. Việc nhận thức đúng vai trò, vị trí, tác dụng của việc kiểm tra, giám sát trở thành nhân tố quyết định nâng cao chất lƣợng công tác kiểm tra; giám sát.
Thứ hai, Công tác kiểm tra, giám sát phải kết hợp giữa xây và chống, lấy xây làm chính, mục đích là chủ động phòng ngừa vi phạm, giúp đảng viên, cán bộ, công chức khắc phục thiếu sót, khuyết điểm vi phạm trong mua sắm, quản lý TSC ngay từ lúc mới mua.
Thứ ba, Cần tăng cƣờng thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nâng cao vai trò giám sát của các tổ chức đoàn thể và quần chúng nhân dân trong việc quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN. Đồng thời đề cao vai trò của các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong việc phát hiện, đƣa tin phê phán về các hành vi vi phạm chế độ quản lý TSC; biểu dƣơng những gƣơng tốt trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí TSC.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Thứ tƣ, Cần nắm vững tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ, quy trình thanh tra, kiểm tra, giám sát
Đã kiểm tra, giám sát cần có kế hoạch, trong kế hoạch thống nhất đƣợc quy trình kiểm tra, phải xây dựng đƣợc những tiêu thức cụ thể cho việc đánh giá. Đây là vấn đề khó, song nếu làm đƣợc sẽ tránh đƣợc bệnh qua loa, hình thức trong việc kiểm tra, đánh giá. Sau mỗi kỳ kiểm tra, nhờ những chuẩn mực cụ thể đó mà mỗi cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức tự xem xét, đánh giá đƣợc những kết quả đạt đƣợc, những vấn đề còn tồn tại của cơ chế để từ đó có những giải pháp sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm hoàn thiện và tăng khả năng thực thi của các cơ chế, chính sách.
Thứ năm, Cần nắm vững nội dung thanh tra, kiểm tra, giám sát:
Giám sát tình hình quản lý TSC trong khu vực HCSN thông qua việc yêu cầu các CQHC, ĐVSN phải thực hiện đăng ký, báo cáo tăng, giảm tài sản là TSLV, PTĐL, các tài sản khác có nguyên giá từ 500 triệu đồng trở lên với cơ quan Tài chính đảm bảo đến hết năm, cơ quan Tài chính nắm đƣợc đầy đủ các tài sản này. Nếu cơ quan, đơn vị không thực hiện đăng ký, báo cáo tài sản với cơ quan Tài chính cùng cấp thì Kho bạc Nhà nƣớc không cấp kinh phí đầu tƣ mua sắm mới TSC. Kiên quyết cắt giảm những nhu cầu mua sắm tài sản vƣợt tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản, không cần thiết.
Thực hiện thanh tra, kiểm tra theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất về tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC. Nội dung thanh tra, kiểm tra tập trung vào một số vấn đề chủ yếu sau đây: (i) Tình hình đầu tƣ, mua sắm TSC theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC do Nhà nƣớc quy định và tình hình thực hiện các chế độ quản lý đầu tƣ, mua sắm tài sản. (ii) Việc bố trí sử
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
dụng tài sản theo mục đích và tiêu chuẩn, định mức sử dụng TSC. (iii) Tiêu chuẩn, điều kiện và việc tổ chức thực hiện xử lý TSC.
Thứ sáu, Sau mỗi lần kiểm tra, giám sát cần có tổng kết, đánh giá, rút kinh nhiệm, đây là một khâu không thể thiếu trong việc tổ chức triển khai thực hiện. Toàn bộ kết quả kiểm tra thấy rõ những ƣu, khuyết điểm một cách đầy đủ, sâu sắc và có biện pháp chấn chỉnh khắc phục.
Đối với các vi phạm về chế độ quản lý TSC đã phát hiện qua thanh tra, kiểm tra cần có các biện pháp xử lý kịp thời theo nguyên tắc: (i) Kiên quyết thu hồi các khoản thu nhập từ việc cho thuê, sử dụng TSC trái quy định. (ii) Các TSC trƣớc hết là TSLV, PTĐL tại các CQHC, ĐVSN không đƣợc sử dụng hoặc sử dụng trái mục đích và không đúng tiêu chuẩn sử dụng tài sản của Nhà nƣớc phải đƣợc thu hồi giao cho cơ quan quản lý TSC bố trí sử dụng theo đúng tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản hoặc giao cho tổ chức dịch vụ công quản lý TSC do nguyên nhân chủ quan, thủ trƣởng đơn vị và ngƣời đƣợc giao trực tiếp quản lý tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng vật chất. (iv) Công khai trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng những sai phạm của các cơ quan, đơn vị trong việc đầu tƣ xây dựng mới, quản lý, sử dụng, xử lý TSC tạo dƣ luận lên án các hành vi sai trái. (v) Không cấp kinh phí cho các CQHC, ĐVSN sử dụng TSC sai mục đích. (vi) Thủ trƣởng đơn vị, đơn vị có sai phạm trong việc sử dụng TSC không đƣợc xem xét xếp loại thi đua cuối năm.
4.2.3. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý và sử dụng TSC trong khu nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN. Cần tập trung vào một số vấn đề sau: