5. Bố cục của luận văn
4.1.1. Quan điểm
Xuất phát từ thực tế, việc hoàn thiện quản lý TSC trong khu vực HCSN tỉnh Tuyên Quang phải quán triệt các quan điểm cơ bản sau đây:
Một là, xây dựng hệ thống quản lý TSC trong khu vực HCSN đảm bảo yêu cầu tăng cƣờng quản lý TSC trên cơ sở pháp luật.
Hai là, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tƣ, mua sắm, quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN.
Thực hành tiết kiệm trong cả 3 giai đoan: hình thành, quản lý và kết thúc; cụ thể: (1) Tiết kiệm trong khâu đầu tƣ xây dựng, mua sắm TSC: đảm bảo việc đầu tƣ xây dựng, mua sắm TSC theo tiêu chuẩn, định mức, với chi phí phù hợp, trong định mức kinh phí nhà nƣớc quy định. (2) Quản lý quá trình khai thác, sử dụng TSC phải thúc đẩy đƣợc việc sử dụng tiết kiệm có hiệu quả, hống lãng phí, từng bƣớc xoá bỏ chế độ bao cấp về tài sản cho các ĐVSN có thu. (3) Đầu tƣ, mua sắm, quản lý, sử dụng phải đáp ứng yêu cầu của công việc, yêu cầu cải cách hành chính và đổi mới kinh tế. Hiện đại hoá TSC gắn liền với công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.
Ba là, đẩy mạnh phân cấp, phân định rõ quyền hạn gắn với trách nhiệm của cơ quan quản lý Nhà nƣớc và cơ quan đơn vị đƣợc giao trực tiếp sử dụng TSC, đảm bảo sử dụng TSC trong khu vực HCSN hiệu quả, tiết kiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
với quá trình cải cách cơ chế quản lý kinh tế - xã hội của tỉnh.