5. Bố cục của luận văn
1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Tuyên Quang
Với đặc điểm chung là phong phú về chủng loại, có tính năng, công dụng khác nhau, đƣợc giao trực tiếp cho các ngành, các cơ quan đơn vị trực tiếp sử dụng phục vụ cho các hoạt động của quản lý nhà nƣớc. Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý, sử dụng TSC trong khu vực HCSN của một số tỉnh bạn có thể rút ra một số nhận xét liên quan đến việc vận dụng quản lý TSC trong khu vực HCSN ở Tuyên Quang đó là:
Một là, Thống nhất về cơ chế, chính sách, chế độ quản lý đồng thời phải có cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, sử dụng đối với những tài sản có tính đặc thù, đối với một số ban ngành, địa phƣơng, nâng cao hiệu quả việc quản lý TSC trong khu vực HCSN là vấn đề rất cần thiết. Nhờ có hệ thống pháp luật đã tạo ra cơ sở pháp lý để cơ quan quản lý TSC giám sát, kiểm tra các cơ quan, đơn vị sử dụng TSC, đồng thời nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị sử dụng TSC, thực hiện việc quản lý và sử dụng theo tiêu chuẩn định mức để công tác quản lý thống nhất, đồng thời áp dụng tiêu chuẩn định mức sử dụng từng loại tài sản cho từng đối tƣợng sử dụng.
Hai là, Về nguyên tắc hiệu qủa, công khai, minh bạch trong quản lý và sử dụng TSC trong khu vực HCSN. Theo nguyên tắc này mọi quyết định đầu tƣ xây dựng mua sắm, sử dụng, khai thác và thanh lý TSC trong khu vực HCSN phải đảm bảo tính hiệu quả với ý thức tiết kiệm, công tâm, đồng thời phải thực hiện theo cơ chế đấu thầu, đấu giá, phải công khai trên phƣơng tiện thông tin đại chúng. Đây là cơ chế quản lý hiệu quả để xác định kết quả công việc và cơ chế này sẽ khiến những ngƣời đƣợc giao trách nhiệm quản lý tài sản phải đƣa ra các quyết định đúng đắn trong việc quản lý, sử dụng và xử lý tài sản.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Ba là, Về phân cấp trong quản lý TSC trong khu vực HCSN: Nhìn chung, tại các tỉnh đều giao quyền quản lý TSC trong khu vực HCSN cho các cấp chính quyền, các cơ quan, đơn vị. Ở Tuyên Quang cũng vậy phân cấp quản lý TSC để đảm bảo việc quản lý tài sản công phù hợp với đặc điểm của TSC đồng thời cũng đƣợc xuất phát từ phân cấp trách nhiệm, quyền hạn quản lý kinh tế: quyền quyết định đầu tƣ xây dựng mới, mua sắm, xử lý TSC đƣợc phân cấp cho các cấp chính quyền, các cơ quan, đơn vị, bởi vì họ là ngƣời biết rõ nhất họ cần tài sản gì, có nên tiếp tục sử dụng tài sản đó hay không, có nên sửa chữa hay thanh lý tài sản, tránh hiện tƣợng mạnh ai ngƣời đó trang bị tùy theo ý muốn của mình, tùy thuộc vào khả năng kinh phí của đơn vị; tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản còn là thƣớc đo đánh giá mức độ sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài sản công của từng đơn vị
Bốn là, quản lý tài sản công phải gắn với quản lý ngân sách nhà nƣớc. Xuất phát từ “Tài sản công là tài sản đƣợc hình thành từ ngân sách nhà nƣớc ….” và mọi chi phí trong quá trình sử dụng tài sản đều do ngân sách nhà nƣớc đảm bảo (trừ một số trƣờng hợp cá biệt) do đó, việc quản lý tài sản công phải gắn với quản lý ngân sách nhà nƣớc, hay nói một cách khác là quản lý tài sản công là quản lý ngân sách nhà nƣớc đã đƣợc chuyển hóa thành hiện vật - tài sản, vì vậy, chính sách, chế độ quản lý, định mức, tiêu chuẩn sử dụng tài sản công phải phù hợp với qui định về quản lý ngân sách nhà nƣớc, việc trang bị tài sản công cho các cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp phải phù hợp với khả năng của ngân sách và đƣợc lập dự toán, chấp hành dự toán theo qui định của pháp luật về ngân sách của tỉnh đã đƣợc Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU