Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài sản công đối với cơ quan hành chính sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 26)

5. Bố cục của luận văn

1.1.6. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp

- TSC trong khu vực HCSN là một bộ phận của tài sản quốc gia, là tiềm lực phát triển đất nƣớc nhƣ Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã khẳng định: “Tài sản công là nền tảng, là vốn liếng để khôi phục và xây dựng kinh tế chung, để làm cho dân giàu, nƣớc mạnh, để nâng cao đời sống nhân dân” [8,tr79]. Vai trò của TSC trong khu vực HCSN có thể đƣợc xem xét dƣới nhiều khía cạnh: Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, giáo dục… ở đây, đề tài chỉ đề cập đến vai trò kinh tế của nó. Theo đó TSC trong khu vực HCSN có những vai trò chủ yếu sau:

- Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp là một bộ phận nền tảng vật chất quan trọng đảm bảo sự tồn tại và phát triển của nhà nƣớc. Nhƣ đã trình bày ở trên, biểu hiện dƣới hình thái hiện vật, TSC trong khu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vực HCSN bao gồm: TSLV, cơ sở sự nghiệp; PTLĐ; máy móc, trang thiết bị... Đây chính là nền tảng vật chất căn bản để nhà nƣớc tồn tại, hay nói rộng hơn đây là môi trƣờng và là điều kiện đảm bảo sự tồn vong cho một chế độ xã hội. Mọi hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến cơ sở, gắn liền với việc sử dụng TSC trong khu vực HCSN. Với phạm vi rộng lớn, phong phú về chủng loại, đa dạng về công dụng. TSC trong khu vực HCSN trực tiếp giúp cho hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nƣớc thực hiện đƣợc trôi chảy liên tục và thông suốt. Công năng của từng tài sản liên tục phát huy tác dụng góp phần làm nên thành quả hoạt động của nhà nƣớc. TSLV chính là nơi hiện diện của chính quyền nhà nƣớc, nơi làm việc hàng ngày của các cơ quan thuộc bộ máy nhà nƣớc - nơi diễn ra các giao dịch của Nhà nƣớc với dân chúng, nơi quyền lực của nhà nƣớc đƣợc thực thi. Nếu không có TSLV thì nhà nƣớc không thể triển khai thực hiện đƣợc các hoạt động của mình, theo đó quyền lực nhà nƣớc cũng không thể thực hiện đƣợc. Mặt khác, TSC trong khu vực HCSN là nhân tố quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động sự nghiệp nhằm giúp các ĐVSN cung cấp các sản phẩm dịch vụ công với chất lƣợng cao cho con ngƣời. Nó là điều kiện vật chất để đào tạo cho con ngƣời có tri thức, có năng lực khoa học; để thực hiện nghiên cứu khoa học và áp dụng các thành tựu khoa học vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.

- Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp là yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất xã hội. Sự phát triển xã hội, chủ yếu do 3 yếu tố: Lao động, tri thức và quản lý, trong đó vai trò quản lý Nhà nƣớc ngày một tăng. Bởi lẽ, một mặt quản lý là tổ chức lao động; mặt khác, quản lý là phải tạo ra khả năng phát triển tri thức. Điều quan trọng của quản lý Nhà nƣớc là sự kết hợp tri thức với lao động để hoàn thiện quản lý hơn nữa và thúc đẩy xã hội phát triển. Vì vậy, quản lý nhà nƣớc biểu hiện trƣớc hết ở chính những tác động có ý thức vào các quá trình phát triển xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hội, vào ý thức con ngƣời, buộc mọi ngƣời phải suy nghĩ và hành động theo một hƣớng và các mục tiêu đã định.

- Nhà nƣớc thực hiện chức năng kinh tế thông qua các hoạt động nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất xã hội đƣợc tiến hành bình thƣờng, hƣớng quá trình sản xuất xã hội tới những mục tiêu đã định trƣớc. Cùng với việc phải xây dựng, hoàn thiện cơ chế kinh tế theo hƣớng thúc đẩy, giải phóng mọi nguồn lực tập trung cho sản xuất ra của cải vật chất để đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, thì hoạt động của bộ máy nhà nƣớc phải đƣợc đổi mới, cải cách theo hƣớng gọn nhẹ, hiệu lực và hiệu quả, thông suốt từ trung ƣơng đến cơ sở. Với vai trò là nền tảng vật chất đảm bảo cho nhà nƣớc hoạt động, TSC trong khu vực HCSN là phƣơng tiện để truyền tải thông tin, sự lãnh đạo điều hành quản lý kinh tế - xã hội của nhà nƣớc, đồng thời là công cụ để thực hiện ý trí của nhà nƣớc trong kiểm tra, kiểm soát duy trì sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc theo những mục tiêu đã định trƣớc. Mặt khác, chúng ta đều đã biêt rằng quá trình sản xuất xã hội chỉ có thể diễn ra đƣợc bình thƣờng khi có sự quản lý thƣờng xuyên, liên tục của nhà nƣớc. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay thì tác động của hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với quá trình sản xuất xã hội của một quốc gia càng lớn hơn bao giờ hết. Thực tiễn cho thấy, khi hoạt động quản lý nhà nƣớc kém hiệu quả, đặc biệt ở những nƣớc xảy ra mất ổn định về chính trị thì ngay lập tức nền kinh tế rơi vào suy thoái, thậm chí khủng hoảng với ý nghĩa đó, có thể khẳng định: TSC trong khu vực HCSN là yếu tố cấu thành của quá trình sản xuất xã hội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quản lý tài sản công đối với cơ quan hành chính sự nghiệp tại tỉnh Tuyên Quang (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)