5. Bố cục của luận văn
1.1.5. Đặc điểm của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
- Quyền sở hữu và quyền sử dụng TSC trong khu vực HCSN có sự tách rời, nghĩa là quyền sở hữu tài sản thuộc về Nhà nƣớc, còn quyền sử dụng đƣợc thực hiện bởi từng CQHC, ĐVSN và các tổ chức.
- Về mục đích sử dụng: TSC trong khu vực HCSN đƣợc sử dụng phục vụ hoạt động của các CQHC, ĐVSN và các tổ chức phục vụ lợi ích chung của đất nƣớc, của nhân dân.
- Về chế độ quản lý: Nhà nƣớc là chủ thể quản lý TSC trong khu vực HCSN, ở tầm vĩ mô TSC đƣợc quản lý thống nhất theo pháp luật của nhà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nƣớc, ở tầm vi mô TSC đƣợc Nhà nƣớc giao cho các CQHC, ĐVSN và các tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý, sử dụng TSC lại không phải là ngƣời có quyền sở hữu tài sản: do đó nếu không quản lý chặt chẽ dẫn đến việc sử dụng TSC lãng phí, thất thoát.
- TSC trong khu vực HCSN rất đa dạng và phong phú, đƣợc phân bổ rộng trên phạm vi cả nƣớc, mỗi loại tài sản có tính năng, công dụng khác nhau và các tổ chức đƣợc sử dụng vào các mục đích khác nhau, đƣợc đánh giá hiệu quả theo những tiêu thức khác nhau; TSC nhiều về số lƣợng, lớn về giá trị, mỗi loại tài sản lại có giá trị sử dụng khác nhau, thời hạn sử dụng khác nhau. TSC có loại không có khả năng tái tạo đƣợc phải bảo tồn để phát triển; do đó việc quản lý đối với mỗi loại tài sản cũng có những đặc điểm khác nhau.
- Giá trị của TSC trong khu vực HCSN giảm dần trong quá trình sử dụng; phần giá trị giảm dần đó đƣợc xem là yếu tố chi phí tiêu dùng công (đối với các CQHC); đƣợc xem là yếu tố chi phí để tạo ra các sản phẩm dịch vụ (đối với các ĐVSN).