MỘT SỐ Ý KIẾN KHÂI QUÂT VỂ TRƯỜNG PHÂI THỂ CHẾ

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 183)

TRƯỜNG PHÂI THỂ CHẾ

năm 1991 về khoa học kinh tế lă Ronald H. Coase, người đê nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc "thiết lập câc thể chế" cho quản lý kinh doanh thị trường. Giải thưỏng Nobel năm 1992 về khoa học kinh tế được trao cho Gary S.Becker, người đê âp dụng những phđn tích kinh tế cho những thể chế xê hội vă câch ứng xử của con người - đặc biệt lă những hiện tượng về gia đình như cưới xin, ly hôn, quyết định sinh con vă nuôi dạy con câi. Hơn nữa, giải thưởng năm 1993 cũng đê được trao cho hai nhă lịch sử kinh tế: Robert W.Fogel vă Douglass c .

North. Trong tâc phẩm của họ cả hai nhă kinh tế cùng nhấn mạnh vai trò của câc thể chế, vă lăm th ế năo để câc yếu tô" chính trị, kinh tế vă xê hội lại tâc động qua lại với nhau trong sự hình thănh vă thực hiện câc thể chế.

Lă sản phẩm của chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền, trường phâi năy đang trong quâ trình vận động, chưa phải đê kết thúc. Do đó, việc nghiín cứu trường phâi năy lă cần thiết vă phải tiếp tục, đồng thời những đânh giâ về trường phâi năy chưa phải lă những kết luận cuối cùng.

1. Trong khi nhận thức được vai trò vă tâc động của câc mặt đòi sông xê hội, đặc biệt lă nhận thức khâ sđu sắc tâc động của khoa học - kỹ thuật vă

công nghệ đối với sự phât triển kinh tế trong xê hội hiện đại, trường phâi thể chế đặt vấn đề nghiín cứu tổng thể kinh tế - xê hội trong quâ trình vận động lịch sử, nghiín cứu kinh tế trong mỗi tâc động với câc m ặt khâc của đời sông xê hội. Điều đó trín thực tế ít nhiều giúp cho họ tìm những giải phâp khắc phục những mđu thuẫn trong xê hội tư bản, cứu vên sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản, lăm cho chủ nghĩa tư bản có thể thích nghi được trước những biến đổi của xê hội hiện đại.

2. Nói chung, câc đại biểu của trường phải thể chế đứng trín quan điểm duy tđm khi nghiín cứu chế đứng trín quan điểm duy tđm khi nghiín cứu kinh tế - xê hội. Họ phủ định vai trò cơ sỗ kinh tế của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu; trong khi đó lại đề cao vai trò tâc động quyết định đốì với kinh tế của câc yếu tô" phi kinh tế (tđm lý, phâp lý, tri thức...).

Những giải phâp của trường phâi năy mang tính chất cải lương: phủ định mđu th u ẫn cơ bản của xê hội tư bản, xoâ nhoă mđu thuẫn giai cấp, tìm câch dung hoă mđu thuẫn đốì khâng vă biện hộ cho tư bản độc quyền, bảo vệ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa.

3. Về bản chất, trường phâi thể chế lă một trăo lưu tư sản trong lý luận kinh tế, cho dù họ có vạch lưu tư sản trong lý luận kinh tế, cho dù họ có vạch

ra vă phí phân khâ gay gắt những khuyết tậ t của xê hội tư bản, cho dù có những đại diện của họ được coi lă "những người cấp tiến".

Trường phâi thể chế lă sự phản ânh hệ tư tưởng tư sản trong việc nghiín cứu, phđn tích kinh tế - xê hội; đứng trín lập trường tư sản bính vực lợi ích của tư bản độc quyền, của chủ nghĩa tư bản. Lý thuyết kinh tế thể chế lă cơ sở của câc thuyết chính trị - xê hội tư sản: thuyết "hội tụ", thuyết "xê hội phúc lợi chung", thuyết "nhă nước tư bản toăn dđn". Tất cả lý luận của trường phâi thể chế đưa ra nhằm chông lại chủ nghĩa Mâc - Línin, chông chủ nghĩa xê hội.

4. Nghiín cứu trường phâi thể chế giúp chúng ta nhìn nhận một câch khoa học hơn về học thuyết ta nhìn nhận một câch khoa học hơn về học thuyết của Mâc, song phạm vi khâ rộng, đụng chạm đến nhiều mặt của đòi sông xê hội. Do đó, để hiểu đầy đủ về trường phâi năy cần có sự phối hợp nghiín cứu của đa ngănh, liín ngănh: kinh tế học, chính trị học, xê hội học, tđm lý học, lịch sử...

MỤC LỤC

Trang

Lời Nhă xuất bản 5

Băi I: Tư tưởng kinh t ế c ổ đại vă phong kiến 7

I- Tư tưởng kinh tế của thế giới cổ đại 7

II- Tư tưởng kinh tế phong kiến 19

Băi II: Câc h ọ c th u y ế t k in h t ế tư sản

trư ớc M âc 27

I- Chủ nghĩa trọng thương 27

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)