Một sô" lý luận kinh tế chủ yếu

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 45)

I- CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1 Hoăn cảnh ra đờ

2. Một sô" lý luận kinh tế chủ yếu

2.1. Lý luận giâ trị

- Thănh công chủ yếu: thừa nhận hăng hoâ có hai thuộc tính: giâ trị vă giâ trị sử dụng. Giâ trị sử dụng không quyết định giâ trị, nó được tạo ra do lao động. U .Pĩtti đê chỉ ra được năng su ất lao động có quan hệ tỷ lệ nghịch vối giâ trị hăng hoâ. Biết được câc yếu tô" ảnh hưởng đến giâ cả như: quan hệ cung - cầu, độc quyền. Đến Đ. Ricâcđô mới nhận biết được kết cấu giâ trị hăng hoâ gồm c + V + m (lao động quâ khứ vă lao động sông tuy còn chưa đầy đủ) vă phđn biệt được giâ trị vă giâ trị trao đổi. Ông bâc bỏ câc quan niệm: giâ trị sử dụng quyết định giâ trị của hăng hoâ, lực lượng tự nhiín tạo ra giâ trị hăng hoâ, vă cho rằng: tính hữu ích không phải lă thước đo giâ trị trao đổi, phí phân sự đồng n h ấ t h ai khâi niệm tăng của cải vă tăng giâ trị, phí phân tín h không triệ t để của Ađam Xmít trong định nghĩa thứ hai về giâ trị của hăng hoâ: "giâ trị một hăng hoâ bằng sô" lượng lao động mă người ta có thể m ua được nhò hăng hoâ đó".

Ông lă người đầu tiín đê níu khâi niệm giâ trị trao đổi do lao động cần thiết quyết định, không phải do lao động câ biệt.

Hạn chế: chưa th ậ t đứng vững trín quan điểm lý luận giâ trị - lao động. Chưa tìm ra tính hai mặt của lao động sản xuất hăng hoâ (tuy Adam Xmít đê có nói đến vấn đề năy ở mức cảm giâc mơ hồ). Đồng nhất giâ trị vă giâ cả sản xuất, chưa hiểu được giâ trị trao đổi lă hình thức biểu hiện của giâ trị hăng hoâ, coi tiền - tư bản lă hình thức tự nhiín, vĩnh cửu. U.Pĩtti còn coi cả hai yếu tổ’ lao động vă tự nhiín đều tạo ra giâ trị hăng hoâ vă cho rằng, chỉ lao động khai thâc văng, bạc mới tạo ra giâ trị (do còn ảnh hưởng quan điểm chủ nghĩa trọng thương).

2.2. Lý luận về tiền tệ

- Thănh công: U.Pĩtti đê đưa ra một sô' kết luận gần với quan điểm của Mâc sau năy như: về chế độ song bản vị, về giâ cả tự nhiín của tiền, ông lă người đầu tiín nghiín cứu lượng tiền cần thiết cho lưu thông, ảnh hưởng của thời hạn thanh toân đối vối lưu thông tiền tệ.

Adam Xmít đê hiểu được bản chất hăng hoâ của tiền - đó lă một thứ hăng hoâ tâch ra. Ông cho rằng, sô" lượng tiền không quyết định giâ cả mă ngược lại.

Đ. Ricâcđô đê nghiín cứu vă đề xuất nhiều giải phâp ổn định lưu thông tiền tệ, chống lạm phât, coi văng lă cơ sỏ của tiền, giâ cả lă biểu hiện bằng tiền của giâ trị vă kết luận: với giâ trị n h ất định của tiền, sô" lượng tiền trong lưu thông tuỳ thuộc văo tổng giâ cả hăng hoâ, ông đê níu phương ân lưu thông tiền giấy V .V ..

- H ạn chế: chưa hiểu bản chất, chức năng của tiền, chỉ coi tiền lă phương tiện kỹ th u ậ t của lưu thông vă lăm môi giới đơn th u ầ n của lưu thông. Về quan điểm chưa n h ất quân ỏ chỗ còn cho rằng, giâ trị của tiền bằng số’ lượng của chúng (trâi với lý luận giâ trị lao động). Còn lẫn ]ôn giữa lưu thông tiền văng vă lưu thông tiền giấy, chưa n hận thức rõ tiền lă vật ngang giâ chung.

2.3. Lý luận về tư bản

- Thănh công: Đ. Ricâcđô đê biết chia bản th ăn h bản cố định vă bản lưu động. Ông khẳng định đúng rằng, bản cố định chỉ chuyển giâ trị văo hăng hoâ, mă không tạo ra giâ trị mới của hăng hoâ, đê xem xĩt bản trong một hình thức của bản sản xuất trong mọi ngănh đều có

bản cô" định vă bản lưu động (tiến bộ hơn chủ nghĩa trọng nông).

lă một quan hệ xê hội, không phđn biệt được ranh giới giữa phạm vi sản xuất vă lưu thông nín không phđn biệt được tư bản lưu thông vă tư bản lưu động.

2.4. Lý luận về thu nhập - tiền lương, lợi nhuận vă địa tô

- Về tiền lương

+ Thănh công: đê lấy lý luận giâ trị lăm cơ sở cho lý luận tiền lương. Họ cho rằng, tiền lương gắn với thu nhập có lao động, lă giâ cả của lao động, lă giâ trị tư liệu sinh hoạt dùng để nuôi sông công nhđn vă gia đình họ. Bước đầu đê có sự phđn biệt tiền lương thực tí vă tiền lương danh nghĩa tức lă giâ cả thực tí vă giâ cả băng tiền của lao động; vă cho rằng, tiền lương phụ thuộc văo quan hệ cung - cầu về lao động vă giâ cả trung bình của lương thực. A. Xmít đê rất thănh công khi chia xê hội thănh ba giai cấp: địa chủ, tư sản vă công nhđn, gắn với câc khoản thu nhập của họ lă địa tô, lợi nhuận vă tiền công.

Đ. Ricâcđô đê níu được những kết luận hợp lý về quan hệ giữa tiền lương với lợi nhuận vă năng suất lao động; khi năng suất lao động tăng thì tiền lương giảm vă p 1 tăng. Câc yếu tô" ảnh hưởng đến

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)