Trường phâi thể chế cũ

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 169)

II- MỘT SỐ KHUYNH HƯỚNG VĂ LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÂI THỂ CHẾ

1. Trường phâi thể chế cũ

1.1. Khuynh hướng th ể chế tđm lý - xê hội

Đại diện tiíu biểu của khuynh hướng năy lă T.Veblen (1857 - 1929). Ông lă nhă kinh tế học Mỹ, tâc giả của nhiều tâc phẩm nổi tiếng: Vị trí của khoa học trong nền văn m inh hiện đại (1919),

Câc khâi niệm về hệ thống biến đổi hiện đại

(1934)... Ông cũng được coi lă người sâng lập trường phâi thể chế.

Đặc điểm về đổì tượng của kinh tế học thể chế Veblen lă:

- Câch tiếp cận tđm lý - xê hội đối vói câc hiện tượng kinh tế; phđn tích phẩm hạnh vă tư duy của câc nhóm xê hội được quy định bỏi câc kiểu xê hội hiện tồn.

- Ồng muôn khâm phâ những nguyín nhđn tiến hoâ của chủ nghĩa tư bản bằng câch khảo sât những diễn biến về thể chế, hình thức tổ chức chính trị, xê hội, kinh tế, kỹ th u ật vă sự thay th ế câc điều kiện phât triển xê hội. Veblen phđn tích câc hiện tượng kinh tế trong khi xem xĩt chúng như những tập quân đê được xâc lập. Ông xếp tình cảm huyết thống, bản năng tăi nghệ, lòng hiếu học thuần tuý, khât khao tri thức lă những động lực thôi thúc hoạt động kinh tế.

Veblen phí phân khâ gay gắt câc tệ nạn trong xê hội tư bản hiện đại vă cho rằng, mđu thuẫn chủ yếu của chủ nghĩa tư bản lă mđu thuẫn giữa lĩnh vực sản xuất vật chất ("giới công nghiệp", bao gồm tấ t cả những người tham gia sản xuất, trước hết lă câc kỹ sư vă công nhđn sản xuất) với lĩnh vực quản

lý vă lưu thông ("giới kinh doanh", gồm những nhă tăi chính, những người tổ chức câc tơrớt, những nhă doanh nghiệp...)- Ông dănh thiện cảm cho "giới công nghiệp" vă phí phân hệ thống kinh doanh; coi mđu th u ẫn giữa "công nghiệp" vă "kinh doanh" lă nguyín n hđn của mọi tai hoạ trong xê hội tư bản chủ nghĩa.

Trong khi đồng n h ất tính quy luật phât triển xê hội với câc quy lu ật sinh học, Veblen không chấp nhận quan điểm mâcxít về lao động, về bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản, bâc bỏ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản, phủ định đấu tran h giai cấp. ở ông không có sự phđn chia xê hội thănh câc giai cấp. Theo ông, câc nhóm xê hội của câc nhă công nghiệp vă câc nhă kinh doanh được phđn biệt bởi "câc dạng hoạt động" vă "câc điều kiện sống quen thuộc", từ đó hình thănh tđm lý vă tư duy khâc nhau. Ông đê bỏ qua câc quan hệ của con người đối với tư liệu sản xuất, bỏ qua vị trí của họ trong quâ trìn h sản xuất xê hội.

Lă người đặt nền móng vă đề xướng thuyết "kỹ th u ậ t quyết định", Veblen đề cao vai trò của tri thức trong sự ph ât triển xê hội hiện đại. Ông cho rằng, có thể thay đổi chế độ hiện tồn bằng câch chuyển chính quyền văo tay giới trí thức kỹ th u ậ t

bằng cuộc tổng bêi công của câc nhă kỹ thuật, kỹ sư để buộc câc nhă kinh doanh theo những điểu kiện của họ.

1.2. Khuynh hướng thể chế phâp lý - xê hội

Đại diện tiíu biểu lă J.R.Commons (1862- 1945). Ông lă một trong những nhă tư tưởng của Liín đoăn lao động Mỹ (AFT), tham gia soạn thảo

Lịch sử có tính chất văn kiện của xê hội công nghiệpLịch sử giai cấp công nhđn Mỹ. Quan điểm của Commons phản ânh hệ tư tưởng vă thực tế của chủ nghĩa công liín Mỹ, truyền bâ chủ nghĩa cải lương trong phong trăo công nhđn. Tư tưởng của ông được thể hiện trong câc tâc phẩm chủ yếu: Cơ sở phâp quyền của chủ nghĩa tư bản

(1924), Kinh tế thể chế vă vị trí của nó trong kinh tế chính trị (1934), Lý thuyết kinh tế của câc hoạt động tập th ể (1950)...

Trong khi trừu tượng hoâ khỏi câc quâ trình xảy ra trong sản xuất, Commons xâc định bản chất chủ nghĩa tư bản không phải lă bóc lột công nhđn vă tạo ra giâ trị thặng dư, mă lă quan hệ thị trường vă trong điều kiện chủ nghĩa tư bản hiện đại biểu hiện như lă "sự cạnh tranh không trung thực". Ông cho rằng, có thể sử dụng câc cơ quan phâp luật nhă nước để sửa chữa "sự cạnh tranh

không trung thực" năy.

Commons phủ định sự hiện diện câc giai cấp, ông cho rằng, chỉ tồn tại những nhóm nghề nghiệp có câc "xung đột xê hội" nảy sinh trong khi hợp tâc vối nhau. Quâ trình khắc phục những xung đột, theo ông lă gắn với việc hoăn thiện câc tiíu chuấn phâp chế sẽ đem lại khả năng cho tiến bộ xê hội. Quan hệ giữa tư bản vă công nhđn được ông hình dung như lă sụ giao ước có tính chất phâp lý của câc thănh viín xê hội bình đẳng, được ký kết theo câc quy tắc luật định. "Câc giao ước" đó gồm ba điểm: xung đột, tương tâc vă giải phâp. Bằng câch thiết chế câc quy tắc "giao ước", theo Commons, có thể xoâ bỏ tấ t cả những mđu thuẫn, những xung đột xê hội.

Đối với Commons, câc phạm trù kinh tế biểu hiện như lă câc quan hệ phâp lý. Chẳng hạn, ông coi phạm trù "sỏ hữu" như một hình thức phâp lý gồm ba dạng: sở hữu vật chất, sở hữu phi vật chất (nợ vă nghĩa vụ trả nợ) vă sở hữu không cảm nhận được (câc loại giấy có giâ trị). Theo ông, sở hữu không cảm nhận được thường lă nội dung của "câc giao ước", vì th ế đứng đầu trong nghiín cứu của Commons lă sự mô tả việc bân câc giấy có giâ trị (cổ phiếu, trâ i phiếu, chứng khoân...), vă ông đặt

lín hăng đầu không phải lă lĩnh vực sản xuất mă lă lĩnh vực lưu thông. Như vậy, theo quan điểm của ông, bản chất nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không phải nằm trong sự vận động của tư bản công nghiệp với ba hình thâi, mă lă trong sự vận động của tư bản giả.

1.3. Khuynh hướng thể chế thống kí

Đại biểu lă nhă kinh tế học Mỹ W.C.Mitchell (1874 - 1948), học trò của T. Veblen. Ông nổi tiếng như một nhă nghiín cứu câc hiện tượng có tính chất chu kỳ trong kinh tế. Tâc phẩm tiíu biểu của ông lă: Câc băi giảng về câc biểu lý thuyết kinh tế

(1935).

Đốì tượng nghiín cứu của Mitchell lă sự tìm tòi cụ thể câc chỉ tiíu bằng số, tìm hiểu câc quy luật trong những biến động của câc chỉ sô' năy để cải thiện chúng vă điều tiết nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Ông nghiín cứu câc vấn đề lưu thông tiền tệ vă đặc biệt chú ý xem xĩt "câc chu kỳ kinh doanh", tính toân độ dăi- câc chu kỳ "lớn" vă "nhỏ", xđy dựng mô hình phât triển không có khủng hoảng vă câc chỉ số’ hỗn hợp nhận được nhờ "sự phđn tích câc dêy năng động", câc chỉ tiíu hiện vật có giâ trị phản ânh tình hình kinh tế vă được sử dụng để lý giải tình trạng của chủ nghĩa tư bảri, đặc biệt lă

câc ngănh sản xuất riíng biệt.

Những người theo khuynh hướng thể chế thống kí - tình th ế xđy dựng câi gọi lă "phong vũ biểu trạn g huống Havớt" nhằm "dự bâo thời tiết kinh tế". "Phong vũ biểu" năy được phđn tích bởi ba đường cong dựa trín câc chỉ số’ trung bình từ câc tiíu chí đặt cơ sở cho việc nghiín cứu. Đó lă đường cong A - chỉ sô" đầu cơ, đường cong B - chỉ số’ kinh doanh, đường cong c - chỉ sô" thị trường tiền tệ. Sau khi th iế t lập trín cơ sỏ kinh nghiệm những năm trước, những khoảng thời gian, trín đó sự vận động của câc đường cong không trùng nhau, câc tâc giả "phong vũ biểu" cho rằng, có thể dự đoân được những sai lệch mới của câc đường cong, thấy trước vă ngăn chặn suy thoâi. Nhưng do những sô" liệu thực tế đ ặt cơ sở cho việc tính toân chủ yếu thuộc lĩnh vực lưu thông tiền tệ vă tín dụng nín "phong vũ biểu Havốt" đê "dự bâo sai thời tiế t kinh tế" (ngay trước năm 1929 "phong vũ biểu Havớt" đê dự bâo sự phồn vinh của nền kinh tí", nhưng thực tí" lại diễn ra cuộc khủng hoảng trầm trọng toăn bộ nền kinh tế tư bản chủ nghĩa 1929 - 1933).

Mitchell lý giải sự phât triển xê hội loăi người không phải lă sự phât triển của câc câ nhđn riíng

biệt, mă như sự phât triển hoăn thiện mối liín hệ tập thế câc thănh viín xê hội, Ông nhìn thấy sự hoăn thiện năy trong sự tiến hoâ của câc thể chế, trong sự phât triển của quy chế nhă nước vă sự can thiệp của chúng văo kinh tế. Tuy nhiín, ông không đânh giâ được tính hợp lý của thể chế năy, mă chỉ tâi hiện vă mô tả như chúng đê có.

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)