Ph Êngghen (1820 1895)

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 87)

II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHÔNG TƯỞNG ở TĐY Đ u THẾ KỶ

2. Ph Êngghen (1820 1895)

Ph. Ăngghen sinh ngăy 28-11-1820 tạ i thănh phố' Bâcmen thuộc tỉnh Ranh nưóc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt đông con.

Ông lă người có khả năng d nhiều lĩnh vực: thơ, nhạc, hoạ, thể thao, quđn sự, ngoại ngữ.

Theo yíu cầu của bố, năm 1837, Ăngghen bắt đầu nghiín cứu công việc buôn bân, mặc dù ông không có hứng th ú với công việc năy.

Từ 1838, Ăngghen đê chú ý nhiều đến lĩnh vực văn học, chính trị, nghiín cứu câc tâc phẩm của Híghen. Sau đó, ông gia nhập quđn đội. Hết thời

hạn phục vụ quđn đội, ông*trở về Bâcmen, sau đó lại tiíp tục trỏ lại công việc buôn bân cùng với việc nghiín cứu lý luận. Ângghen cho xuất bản tâc phẩm Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh, Lược thảo phí phân khoa kinh tế chính trị. Trong tâc phẩm năy, Ảngghen đê đứng trín quan điểm duy vật biện chứng để phí phân khoa kinh tế chính trị tư sản.

Những băi của Ảngghen viết cho Niín giâm Phâp -Đức đê phản ânh một giai đoạn quan trọng trong sự hình thănh thế giới quan của Ăngghen, phản ânh quâ trình chuyển từ chủ nghĩa duy tđm sang chủ nghĩa duy vật vă từ lập trường dđn chủ câch mạng sang lập trường xê hội chủ nghĩa. Cùng với Mâc, Angghen lă người sâng lập chủ nghĩa Mâc, lă nhă lý luận thiín tăi, người có công lớn đôi với phong trăo cộng sản quốc tế - người đê giúp đỡ, .tạo điều kiện cho Mâc trong suốt cả quêng đời hoạt động của mình.

Línin đê nhận xĩt, giai cấp vô sản chđu Au có thể nói rằng, khoa học của mình đê được sâng tạo nín bởi hai nhă bâc học mă những mối quan hệ đối với nhaủ đắ vượt xa tấ t cả những cđu chuyện cô tích cảm động nhất về tình bạn của con người.

Ăngghen mất lúc 22 giờ 30 phút ngăy 5-5- 1895.

II- QUÂ TRÌNH XĐY DựNG VĂ PHÂT TRIEN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÂCXÍT

Nếu tính trong giai đoạn lịch sử gắn liền với thời gian hoạt động của Mâc vă Ảngghen thì có thể chia quâ trìn h hình thănh vă phât triển của chủ nghĩa Mâc (trong đó có kinh tế chính trị) thănh ba giai đoạn chủ yếu:

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)