II- TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÍNIN VỂ THÒI KỲ QUÂ ĐỘ LÍN CHỦ NGHĨA XÊ HỘI VĂ KẾ
3. nghĩa của NEP
Thời gian đầu, NEP với tư câch lă những biện phâp tình th ế (cấp bâch) để khắc phục cuộc khủng hoảng trầm trọng trong thời kỳ đầu những năm 1920. Nhưng do yíu cầu khâch quan của quâ trình phât triển đất nước theo hướng xê hội chủ nghĩa, Đảng vă Nhă nước Xôviết đê chủ trương thực hiện tổng hợp câc biện phâp nói trín. Qua đó đê đem lại kết quả rấ t to lớn - không những đê khôi phục được nền kinh tế của đất nước sau chiến tranh, mă còn tạo nín những bước phât triển quan trọng. Từ đó, khắc phục được cuộc khủng hoảng toăn diện kinh , tế - xê hội, chính trị, củng cô" lòng tin của nhđn dđn văo sự thắng lợi của chủ nghĩa xê hội vă sự lênh đạo của Đảng Cộng sản.
NEP còn đânh dấu một bước phât triển mới củạ lý thuyết về nền kinh tí" xê hội chủ nghĩa, vă những biện phâp tiến hănh xđy dựng nền kinh tí" trong thời kỳ quâ độ, đó lă phât triển nền kinh tí" hăng hoâ nhiều th ă n h phần, coi trọng câc hình
thức kinh tế quâ độ, duy trì vă phât triển quan hộ hăng - tiền, quan tđm đến lợi ích kinh tố câ nhún, trước hết lă của nông dân, xoâ bỏ cơ chế quân lý hănh chính tập trung bao cấp không ngừng nđng cao năng lực lênh đạo của Đảng vă bộ mây nhă nưốc, khắc phục những mặt yếu kĩm của tố chức Đảng, của từng đảng viín; đạc biệt lă phât huy hiệu lực quản lý nền kinh tế của bộ mây nhă nước dưới sự lênh đạo của Đảng Cộng sản, thông qua việc thực hiện câc công cụ: kế hoạch hoâ nền kinh tí quốc dđn, câc quy định luật phâp, kiếm kí, kiím soât chính sâch tăi chính tiền tệ quốc gia V. V. . Do đó, NEP có ý nghĩa quốc tế hết sức to lớn đôi với câc nước phât triển theo định hướng xê hội chủ nghĩa, trong đó có Việt Nam.
B Ă I VI
CÂC HỌC THUYẾT KINH TẾT ư SẢN HIỆN ĐẠI T ư SẢN HIỆN ĐẠI
I- NHỮNG CHIỂU HƯỚNG Cơ BẨN CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ T ư SẢN HIỆN ĐẠI
Căn cứ tính chất giải thích câc vấn đề lý luận vă phương phâp nghiín cứu, có thể chia kinh tí chính trị tư sản hiện đại thănh hai chiều hướng cơ bản.
1. Chiều hướng "tự do kinh doanh" hay "cổ điển mới" gồm câc lý thuyết ủng hộ tự do kinh doanh không có sự can thiệp của nhă nước. Phương phâp ưa dùng lă phđn tích vi mô. Chiều hướng năy thông trị trong kinh tế chính trị tư sản văo cuốĩ th ế kỷ XIX đến những năm 30 của th ế kỷ XX vă từ giữa những năm 1970 trở lại đđy lại được hồi sinh.
2. Chiều hướng "chủ nghĩa tư bản được điều tiết" gồm câc lý thuyết ủng hộ sự can thiệp của nhă nước văo kinh tế, đưa lín hăng đầu phương phâp
phđn tích vĩ mô. Chiểu hướng năy thông trị trong kinh tế chính trị tư sản từ đầu những năm 30 đến giữa những năm 70.
3. Trong những năm gần cĩđy đang hĩnh thănh vă ngăy căng có chiều hướng "thể chế xê hội". Tư tưởng cơ bản của nó lă đề cao vai trò của câc thể chế xê hội của khoa học kỹ thuật trong sự phât triển kinh tế.
Từ những năm 70, giữa câc chiều hướng kinh tí có sự xích lại gần nhau. Biểu hiện rõ rệt nhất lă trường phâi "tổng hợp cổ điển mới" (hay "kinh tế học của trường phâi chính hiện đại") của P.A. Samuelson*, kết hợp trong đó những nguyín lý cơ bản của cả hai chiều hướng cơ bản với vai trò chủ đạo của tư tưởng điều tiết nhă nước nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Ngoăi ra, không thể không kể đến chiều hướng "kinh tế chính trị cấp tiến" xuất hiện cuối những năm 60 vă lan rộng ở Mỹ. Nĩt đặc trưng của nó lă phí phân chủ nghĩa tư bản vă kinh tế chính trị tư sản chính thông; khẳng định bước quâ độ sang một xê hội mới lă tấ t yếu. Coi học thuyết mâcxít lă một
* Từ đđy, để tiện tra cứu, chúng tôi không phiín đm theo tiếng Việt - TG.
trong những nguồn gốc hình thănh xê hội mới, câc đại biểu tự coi mình lă "những nhă mâcxít sâng tạo".