Giai đoạn tiếp tục hoăn thiện kinh tế chính trị mâcxít (1867-1895)

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 97)

II- TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÊ HỘI KHÔNG TƯỞNG ở TĐY Đ u THẾ KỶ

3. Giai đoạn tiếp tục hoăn thiện kinh tế chính trị mâcxít (1867-1895)

chính trị mâcxít (1867-1895)

Giai đoạn năy tính từ khi xuất bản quyển I bộ

T ư bản đến khi Angghen mất.

Khoảng 30 năm cuối th ế kỷ XIX đến Chiến tran h th ế giới thứ nhất (1914), chủ nghĩa tư bản

chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền. Cuộc đấu tranh giai cấp giữa tư sản vă vô sản ngăy căng phât triển mạnh dẫn đến sự ra dời Quốc tế II (1889) vă một loạt Đảng xê hội. Mặt khâc, câc nhă kinh tế tư sản ra sức tân dương chủ nghĩa tư bản, chống lại chủ nghĩa Mâc.

Trước tình hình đó, những người cộng sản đặt mục tiíu: truyền bâ rộng rêi chủ nghĩa Mâc trín th ế giới, đặc biệt lă ở Đức, Nga, Phâp; đồng thòi, tìm câch chông lại sự xuyín tạc chủ nghĩa Mâc.

Câc tâc phẩm của Mâc vă Ảngghen trong thời kỳ năy phản ânh cuộc đấu tranh nói trín. Cùng với việc bảo vệ những tư tưởng của mình, hai ông đê đề xuất nhiều luận điểm quan trọng, lăm cơ sở cho kinh tế chính trị xê hội chủ nghĩa.

Câc tâc phẩm chủ yếu trong thời kỳ năy: Phí phân cương lĩnh Gôta, Chống Đuyrinh, Băn về vấn đề nhă ở, Nguồn gốc của gia đỉnh, của chế độ tư hữu vă của nhă nước, Tiền công, giâ cả vă lợi nhuận, Biện chứng của tự nhiín, Vđn đề nông dđn ở Phâp vă ở Đức V.V..

Ảngghen đê đóng một vai trò hết sức quan trọng trong cuộc đời vă sự nghiệp của Mâc. Línin

đê nhận xĩt: không thể hiểu chủ nghĩa Mâc vă không thể trìn h băy chủ nghĩa Mâc một câch hoăn chỉnh, nếu không chú ý tới tấ t cả những tâc phẩm của Ảngghen.

Khi Quyển I được xuất bản, Ăngghen đê đề nghị câc bạn triển khai một chiến dịch tuyín truyền cho quyển I bộ T ư bản trín bâo chí. Riíng ông đê viết 9 băi.

Sau khi Mâc mất, Ăngghen đê đóng góp công lao rấ t lớn trong quâ trìn h hoăn thiện kinh tế chính trị mâcxít. Ông lă người cho xuất bản Quyển I bằng tiếng Đức lần thứ ba (1883) vă lần thứ tư (1890); xu ất bản quyển I bằng tiếng Anh (1886).

Ăngghen lă người cho xuất bản Quyển II (1885); Quyển III (1894), trong đó có sửa đổi, bổ sung nhiều tư liệu mới; cũng trong thời gian năy, ông còn viết nhiều băi bổ sung vă tuyín truyền cho bộ T ư bản.

Ngoăi ra, Ảngghen còn có những hoạt động thực tiễn đấu tran h cho sự thắng lợi của tư tưởng của chủ nghĩa Mâc. Línin nhận xĩt: Sau khi Mâc mất, một mình Angghen đê tiếp tục lăm người cô" vấn vă lênh đạo những người xê hội chủ nghĩa ở chđu Đu.

III- BỘ T ư BẢN CỦA MÂC - KẾT CẤư VĂ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾư

Quyển I bộ T ư bản gồm 7 phần, 25 chương, trong đó Mâc trình băy nội dung cơ bản của bốn học thuyết quan trọng: học thuyết giâ trị, học thuyết giâ trị thặng dư, học thuyết tiền công, học thuyết tích luỹ vă tích luỹ nguyín thuỷ.

Câc học thuyết năy được trình băy trín cơ sở câc phât kiến mang tính câch mạng của Mâc trình băy rải râc ở những tâc phẩm trước đó, nhưng trong bộ T ư bản, chúng được trình băy đầy đủ vă có hệ thông hơn.

- Quyển II bộ T ư bản gồm 3 phần, 21 chương, trong đó Mâc trình băy những nội dung lý luận ví quâ trình lưu thông của tư bản, quâ trình thực hiện giâ trị thặng dư, thực hiện sản phẩm, quâ trình tâi sản xuất trín quy mô toăn xê hội tư bản. Điều đó chứng minh tính câch mạng trong lịch sử của kinh tế chính trị mă Mâc đê thực hiện được. Có thể khẳng định, với nội dung của Quyển II, Mâc đê hoăn chỉnh thím một bưốc sự phđn tích quâ trình phât sinh, phât triển vă diệt vong của chủ nghĩa tư bản.

- Quyển III bộ T ư bản gồm 7 phần, 52 chương. Nếu trong quyển trước trình băy sự vận động

chung của tư bản được thể hiện cụ thể trong sự phđn phôi giâ trị thặng giữa tư bản sản xuất công nghiệp, câc thương nhđn, câc nhă tăi chính, câc chủ ruộng v.v. thì trong quyển năy câc quy luật của sự phđn phôi đó được xem xĩt một câch cụ thể, bao gồm: lợi nhuận vă giâ trị thặng dư, tỷ suất lợi nhuận vă tỷ su ất giâ trị thặng dư, tỷ suất lợi nhuận bình quđn, giâ cả sản xuất, những vận động của tư bản, vấn đề cạnh tranh, giâ cả thị trường, xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận, sản xuất thừa tuyệt đôi của tư bản, lợi tức, sự vận động của tư bản cho vay, nhă ngđn hăng, địa tô chính lệch, vă địa tô tuyệt đôl V.V..

- Trong Quyển IV bộ Tư bản, lần đầu tiín trong lịch sử phât triển của câc học thuyết kinh tế, một vấn đề trung tđm nh ất của khoa học kinh tế chính trị lă vấn đề học thuyết giâ trị thặng dư đê được tâ i tạo lại một câch có hệ thống. 0 đđy, lần đầu tiín, học thuyết giâ trị thặng dư theo nghĩa rộng được Mâc đề cập tối. Ông đê khắc phục được những hạn chế mă kinh tế chính trị tư sản cổ điển không vượt qua được về lý luận giâ trị thặng dư vă đê phât triển học thuyết giâ trị trong điểu kiện của chủ nghĩa tư bản.

Xĩt từ góc độ tăi liệu lịch sử phí phân thì chưa có cuôn sâch năo trước đó đạt được như Quyển IV

bộ Tư bản,

Có thể nói, bộ Tư bản lă tâc phẩm trình băy đầy đủ vă hoăn chỉnh nhất về học thuyết kinh tế của Mâc. Línin đê đânh giâ đđy lă tâc phẩm kinh tế chính trị vĩ đại nhất của thế kỷ chúng ta.

IV- NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾư CỦA MÂC VĂĂNGGHEN TRONG KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Có thể níu khâi quât công lao chủ yếu của Mâc vă Ăngghen cho khoa kinh tế chính trị lă:

Một phần của tài liệu Đề cương tập bài giảng Lịch sử tư tưởng kinh tế (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)